- Phòng cơ giới và vật t: gồm 15 ngời chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh 2008-
Đơn vị tính: đồng
chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Số tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm
1. Doanh thu bán hàng và CCDV ? 39,500,276,747 -7,155,618,129 -18.12
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 207,787,400 222,040,381 -14,252,981 -6.42
3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 32,136,871,218 39,278,236,366 -7,141,365,148 -18.18
4. Giá vốn hàng bán 24,252,773,564 31,798,039,092 -7,545,265,528 -23.73
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng CCDV 7,884,097,654 7,480,197,274 403,900,380 5.40
6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 54,573,771 151,526,378 -96,952,607 -63.98
7. Chi phí tài chính 302,844,154 380,812,420 -77,968,266 -20.47
_ Trong đó: Chi phí lãi vay 255,577,639 380,812,420 -125,234,781 -32.89
8. Chi phí bán hàng 3,213,435,122 3,986,721,093 -773,285,971 -19.40
9. Chi phí quản lý kinh doanh 4,016,463,993 3,074,402,281 942,061,712 30.64
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 405,928,156 189,787,858 216,140,298 113.89
11. Thu nhập khác 66,011,500 52,809,000 13,202,500 25.00
12. Chi phí khác 0
13. Lợi nhuận khác 66,011,500 52,809,000 13,202,500 25.00
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 471,939,656 242,596,858 229,342,798 94.54
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 132,143,104 67,927,120 64,215,984 94.54
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí của công ty năm 2008-2009
Chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Năm 2009
1,Tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT % 80.96 75.47 2,Tỷ suất chi phí bán hàng trên DTT % 10.15 10.00 3,Tỷ suất chi phí quản lý trên DTT % 7.83 12.50
Chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn mức độ sử dụng chi phí của công ty qua bảng 2.7. Nhận thấy tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT của công ty năm 2009 giảm xuống so với năm 2008, cụ thể năm 2008 để có 100 đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 80,96 đồng giá vốn hàng bán, đến năm 2009 thì công ty chỉ phải bỏ ra 75.47 đồng. Nh vậy công ty đã cố gắng trong việc quản lý giá vốn hàng bán nhng tỷ suất này vẫn còn rất cao vì vậy công ty cần tìm ra giải pháp để giảm chi phí đầu vào nhằm tăng thêm lợi nhuận. Tỷ suất chi phí quản lý của công ty năm 2009 tăng lên so với năm 2008 từ 7.83% lên tới 12.5%, tỷ lệ này khá cao nguyên nhân là năm 2009 công ty nhận thầu một số dự án mới đòi hỏi tăng cờng chi phí quản lý kinh doanh. Công ty cần làm tốt hơn công tác tiết kiệm chi phí và quản lý chi phí một cách hợp lý hơn.
Tóm lại : Năm 2009 lợi nhuận của công ty tăng lên so với năm 2008 với tỷ lệ
khá cao mặc dù doanh thu giảm. Lợi nhuận sau thuế của công ty có sự tăng đều đặn hàng năm. Với tốc độ tăng lợi nhuận nh hiện nay, kết hợp với tăng cờng công tác quản lý chi phí, đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm để tăng doanh thu, dự đoán nắm bắt đúng biến động của thị trờng thì trong những năm tới hoạt động kinh doanh của công ty sẽ rất khả quan.
2.2.2. Phân tích tình hình của công ty TNHH công nghiệp M&H qua chỉ tiêu tài chính đặc trng tiêu tài chính đặc trng
Thông qua phân tích Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta mới chỉ thấy đợc khái quát tình hình tài chính của công ty. Để tìm hiểu chi tiết hơn chúng ta sẽ đi vào phân tích các hệ số tài chính đặc trng.
2.2.2.1. Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty
Về tình hình công nợ
Là một doanh nghiệp xây dựng và cung cấp thiết bị xây dựng cũng nh các doanh nghiệp khác công ty TNHH công nghiệp M&H luôn phải giải quyết vấn đề quản lý các khoản phải thu, phải trả. Đây cũng là một vấn đề mà ban quản lý công ty tốn nhiều thời gian và công sức.
Qua bảng 2.8 Phân tích tình hình công nợ của công ty năm 2008-2009 ta thấy các khoản phải thu cũng nh các khoản phải trả đều giảm đáng kể. Cụ thể các khoản thu giảm 1,471,362 nđ với tỉ lệ giảm là 20.32%, trong khi đó các khoản phải trả cũng giảm tới 7,476,306 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 41.75%.
Các khoản thu giảm hoàn toàn là do: các khoản phải thu ngắn hạn giảm. Trong đó: Phải thu khách hàng giảm 1,820,777 nđ, tơng ứng với tỉ lệ giảm là 25.98%. Do nhập khẩu thiết bị mới từ nớc ngoài nên bớc đầu công ty đã tạo uy tín bằng cách ứng tiền trớc nên khoản trả trớc cho ngời bán tăng 394,016 nđ với tỷ lệ tăng 206.74% nđ. Đây là chiến lợc của công ty nhằm tạo mối quan hệ đối tác lâu dài với nhà cung cấp, hơn nữa khoản trả trớc này chỉ chiếm 21.6% của số nợ đã thu đợc nên khoản trả trớc này đợc coi là hợp lý.
Các khoản thu khác đã thu hồi đợc hết 100%: là 44,601 nđ, khoản này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng các khoản phải thu.
Cũng trong năm qua các khoản phải trả giảm đi là do:
- Chủ yếu là do nợ ngắn hạn giảm 8,077,286 nđ (48.47 %) trong đó vay ngắn hạn giảm 5,923,126 nđ với tỷ lệ giảm 91.13% và phải trả ngời bán cũng giảm 1,015,603 nđ với tỉ lệ giảm là 15.15%, ngời mua trả tiền trớc giảm 575,407 nđ thể hiện sự nới lỏng trong chính sách bán hàng của công ty, các khoản phải trả ngắn hạn khác giảm 649,604 nđ với tỷ lệ giảm 101.31%.
Bên cạnh đó các khoản doanh nghiệp chiếm dụng mà không phải bỏ ra chi phí nh thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc tăng lên góp tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Thuế và các khoản phải nộp NN tăng 42,985 nđ ứng với 68.28%. Phải trả ngời lao động tăng 42.67% tơng ứng 43,468 nđ, đây là khoản tiền mà doanh nghiệp không phải trả chi phí để sử dụng, tuy nhiên khoản này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Các khoản chi phí phải trả cũng nh các khoản phải trả, phải nộp khác giảm xuống ghi nhận sự tích cực trong thanh toán các khoản mục này của doanh nghiệp. Ngoài ra nợ dài hạn cũng tăng với tỷ lệ 48.4% song về số tuyệt đối là không lớn chỉ là 600,980 nđ cũng phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty.
Nh vậy việc quản lý các khoản phải thu của công ty là khá tốt giúp cho công ty giảm số vốn bị chiếm dụng vốn, các khoản phải thu giảm đã thể hiện điều đó, mặc dù vậy khoản phải thu vẫn còn rất lớn nên công ty phải tăng cờng công tác thu hồi nợ hơn nữa. Đồng thời công ty cũng biết cách gây dựng uy tín với nhà cung cấp bằng việc trả trớc. Nợ phải trả giảm đáng kể và rõ rệt, không có nợ quá hạn. Quản lý nợ phải trả và các khoản phải thu một cách hợp lý đã giúp công ty có đợc hình ảnh đẹp trong mắt các nhà đầu t, nhà cung cấp và khách hàng.
Từ những phân tích trên có thể rút ra :
- Công ty cần quản lý tốt nợ phải thu đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng tránh để khách hàng chiếm dụng vốn của mình quá lớn gây thiếu vốn ảnh hởng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cần tích cực hơn nữa trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn với ngân hàng, quản lý chặt chẽ các khoản nợ đến hạn để có phơng án thanh toán kịp thời. Cũng cần phải tăng cờng các khoản có thể chiếm dụng của khách hàng nh khoản ngời mua trả tiền trớc để có thể giảm bớt vốn vay, giảm rủi ro kinh doanh, quan trọng là công ty cần tổ chức sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả, vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh mà vẫn thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân hàng, nhà nớc, nhà cung cấp…