Bảng 2.9 : Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2008-

Một phần của tài liệu lv_phantichtaichinh (Trang 53 - 56)

- Phòng cơ giới và vật t: gồm 15 ngời chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý

Bảng 2.9 : Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2008-

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2008 31/12/2009 Chênh lệch (±)

Tỷ lệ tăng giảm (±%)

1 Tổng tài sản đồng 43,714,697,539 51,576,788,444 7,862,090,905 17.99

2 Tài sản ngắn hạn đồng 35,401,869,101 40,760,557,814 5,358,688,713 15.14

3 Hàng tồn kho đồng 24,751,785,423 30,674,885,134 5,923,099,711 23.93

4 Tiền và các khoản tơng đơng tiền đồng 555,448,262 1,145,029,965 589,581,703 106.15

5 Tổng nợ phải trả đồng 17,950,017,397 10,386,773,222 (7,563,244,175) -42.14

6 Tổng nợ ngắn hạn đồng 16,708,337,831 8,544,113,616 (8,164,224,215) -48.86

7 Chi phí lãi vay đồng 380,812,420 255,577,639 (125,234,781) -32.89

8 LN trớc lãi vay và thuế đồng 623,409,278 727,517,295 104,108,017 16.70

9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (9)=(1)/(5) Lần 2.44 4.97 2.53 103.90

10

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

(10)=(2)/(6) Lần 2.12 4.77 2.65 125.15

11 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (11)={(2)-((3)} /(6) Lần 0.64 1.18 0.54 85.19

12 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (12)=(4)/(6) Lần 0.03 0.13 0.10 303.12

2.2.2.2. Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của công ty TNHH công nghiệp M&H M&H

Làm thế nào để có một cơ cấu nguồn vốn tối u cũng là một bài toán khó đối với các nhà quản lý. Làm thế nào để chi phí sử dụng vốn bình quân thấp nhất mà vẫn đảm bảo đợc tình hình tài chính của công ty không phải là điều dễ dàng

Qua bảng 2.10 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của công ty năm 2008- 2009 ta thấy

Về cơ cấu nguồn vốn

Hệ số nợ của công ty năm 2009 đã giảm 51.11% so với năm 2008. Nếu nh năm 2008 hệ số này là 0.41 thì đến năm 2009 hệ số này đã là 0.20. Điều đó cũng t- ơng ứng với việc vốn chủ sở hữu giữ tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và đang có xu hớng tăng. Điều này là dấu hiệu tốt vì nó cho thấy công ty đã tự chủ về mặt tài chính và ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Xét về dài hạn, nếu công ty duy trì đợc cơ cấu nguồn vốn hiện nay kết hợp với việc vay vốn hợp lý sẽ tạo cho công ty sự phát triển an toàn, bền vững.

Hệ số nợ của công ty của công ty giảm là do nợ phải trả giảm 42.14% và tổng nguồn vốn hay tổng tài sản tăng 17.99%. Trong khi đó vốn chủ sở hữu lại đang tăng lên với tỷ lệ tăng là 59.87% tơng ứng với số tiền là 15,425,335 nđ. Vốn chủ sở hữu ở đây chủ yếu tăng là do góp thêm vốn của các thành viên và một phần lợi nhuận để lại.

Lý do chính khiến cho hệ số nợ của công ty giảm đi là do công ty đang tăng cờng sử dụng vốn chủ sở hữu với mục đích tăng độ vững chắc tài chính. Vốn chủ sở hữu của công ty lại chiếm tỷ trọng lớn và đang có xu hớng tăng nên công ty có thể dùng nguồn vốn tự có của mình để bổ sung cho nhu cầu vốn còn thiếu do đó công ty đã tự tài trợ bằng cách huy động nguồn vốn từ bên trong. Điều này thực sự tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khi không phải chịu lãi suất vay và không phải chịu sức ép trả nợ đúng hạn. Hệ số nợ thấp nghĩa là rủi ro tài chính thấp, khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn tốt, khả năng huy động thêm vốn vay cao.

Mặc dù hệ số nợ của công ty là thấp nhng điều đó không hoàn toàn là tốt vì việc vay vốn đôi khi sẽ giúp công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn, vì vậy công ty

cần có biện pháp để tăng vốn chủ sở hữu đồng thời tăng vay vốn mở rộng quy mô kinh doanh,duy trì kết cấu nguồn vốn tối u nhất để đảm bảo an toàn tài chính cho công ty.

Chúng ta sẽ đánh giá đợc chính xác hơn việc sử dụng vốn vay của công ty sau khi so sánh lãi suất tiền vay với tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAE ) - chỉ tiêu sẽ đợc tính toán và phân tích kỹ ở phần sau.

Về cơ cấu tài sản

Tiếp tục theo dõi bảng 2.10 ta thấy cơ cấu tài sản của công ty ở cả hai năm 2008, 2009 tỷ trọng đầu t vào tài sản ngắn hạn đều rất lớn, ( 80,98% năm 2008 và 78.03% trong năm 2009 ) mặc dù giảm nhng tỷ lệ giảm rất nhỏ. Nh vậy công ty rất chú trọng đầu t vào tài sản ngắn hạn. Trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn.

Trong cả hai năm tỷ suất tự tài trợ tài sản tăng lên từ 72.78% năm 2008 đến 101,05% năm 2009 .Việc tăng lên của tỷ suất tài trợ là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 59.87% lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là 15.14%. Đây là biểu hiện tốt chứng tỏ công ty hoàn toàn có khả năng tự tài trợ cho tài sản ngắn hạn, thể hiện sự tự chủ về tài chính của công ty.

Nh vậy qua những phân tích trên ta thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tơng đối phù hợp với đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của công ty. Với tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn và tài sản cố định, tài sản dài hạn thì chiếm tỷ trọng nhỏ do công ty chuyên về kinh doanh, lắp đặt nên đòi hỏi lợng vốn trong lu thông lớn. Hơn nữa công ty nhập khẩu máy móc thiết bị từ nớc ngoài nên cần ứng trớc những khoản tiền rất lớn trong thanh toán qua LC. Lĩnh vực xây dựng là một mảng nhỏ trong kinh doanh của công ty nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ là hợp lý. Trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao do dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và một phần là hàng tồn kho cha bán đựơc. Do hàng tồn kho cha bán đợc chiếm tỷ trọng nhỏ nên không quá nguy hiểm.

Một phần của tài liệu lv_phantichtaichinh (Trang 53 - 56)