- Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h.
3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk
Giáo án sinh học 9
Ngày soạn: 28 / 4 / 2007
Tiết 69
Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rèn cho hs kĩ năng t duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Ph ơng tiện, chuẩn bị:
1. GV: - Bảng 65.1 - 65.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chơng trình toàn cấp. 2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’)
- GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194)
? Cho biết những chức năng của các hệ cơ
Giáo án sinh học 9
quan ở thực vật và ngời.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau.
HĐ 2: ( 16’)
- GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5.
? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô