vật và môi trờng sống của chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán.
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm: + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Trồng cây gây rừng
+ Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quí + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thái hóa.
10’ - GV gọi đại diện các nhóm trình bày HĐ 3:
- GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực hiện lệnh SGK.
- GV y/c các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV cho hs thảo luận toàn lớp. - GV y/c hs rút ra kết luận.
- Bảng 59 SGK .
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệthiên nhiên hoang dã. thiên nhiên hoang dã.
- Tham gia tuyên truyền.
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho mỗi ngời.
3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
? Sử dụng câu hỏi SGK V. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trớc bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
Giáo án sinh học 9
Ngày soạn: 24 / 4 / 2009
Tiết 63
Bài: bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs đa ra ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái và đề xuất biện pháp bảo vệ. - Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, khái quát kiến thức.
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trờng. B. Ph ơng tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh ảnh hệ sinh thái.
2: HS: - T liệu môi trờng và hệ sinh thái. C. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: (1’) 9A:……….; 9B:……… II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết thế nào là hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu và các biện pháp bảo vệ chúng.
2. Phát triển bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 16’)
- GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và bảng 60.1 SGK ( T180)
- GV y/c hs trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn và dới nớc.
- Qua đó GV y/c hs rút ra kết luận.