ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TM-DV 2011-2015

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở tỉnh Đồng Tháp (Trang 58)

- Phát triển khu vực kinh tế thương mại, dịch vụ với sự tham gia của các thành phần kinh tế, gắn liền với việc mở rộng giao thương với các tỉnh, thành

trong nước và tỉnh bạn Preyveng-Campuchia; khai thác, phát huy đạt hiệu quả cao tiềm năng kinh tế biên giới, đi đôi với việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước ngoài, tăng nhanh xuất khẩu.

- Sắp xếp lại mạng lưới bán lẻ, ưu tiên phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ hiện đại, ưu tiên quy hoạch và xây dựng các trung tâm thương mại cấp tiểu vùng (Sa Đéc, Hồng Ngự, Lấp Vò, Mỹ An, Mỹ Thọ, Thường Thới Tiền), các chợ đầu mối gạo, hoa kiểng, cá, heo, bò và trái cây, các chợ sỉ có khả năng phát luồng; đầu tư xây dựng mô hình cửa hàng tự chọn, các cửa hàng liên kế tại trung tâm các chợ huyện, thị, thành phố, xây dựng siêu thị, trung tâm bán sỉ, cửa hàng chuyên doanh hàng cao cấp; xây dựng hệ thống tổng kho lương thực, các kho ngoại quan, các kho bán buôn, khu Logitics để phân loại đóng gói, bảo quản hàng hóa.

- Ngành du lịch đặt trọng tâm vào hoạt động lữ hành, thu hút khách du lịch vào các khu du lịch sinh thái, du khảo văn hóa (khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, khu du lịch Xẻo Quít, khu di tích Gò Tháp, vườn quốc gia Tràm Chim, du lịch biên giới, khu di tích Nguyễn Sinh Sắc); xây dựng các sự kiện, lễ hội du lịch; hình thành 3 cụm du lịch (cửa khẩu, thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc) và 5 tuyến du lịch nội Tỉnh, liên kết xây dựng các tuyến du lịch với các nước.

- Phát triển đa dạng và đồng bộ các loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất và dịch vụ khác như vận tải, viễn thông và công nghệ thông tin, dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao.

- Phấn đấu năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt 65.500 tỷ đồng, tăng 20,0%/năm; kim ngạch xuất khẩu đạt 840 triệu USD, tăng 12,0%/năm, trong đó, xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Campuchia đạt 54 triệu USD; kim ngạch nhập khẩu đạt 588 tỷ đồng, tăng 6,9%/năm, trong đó, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Campuchia đạt 16 triệu USD; tổng doanh thu du lịch ăn uống-khách sạn đạt 190 tỷ đồng, tăngh 20,4%/năm, với số khách du lịch khoảng 735.000 lượt khách.

CHƯƠNG 4 KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1 PHÂN TÍCH THC TRNG HIU QU HOT ĐỘNG KINH DOANH CA CÁC DN TRONG LĨNH VC TM - DV TNH ĐỒNG THÁP: 4.1.1 Yếu t th trường: 4.1.1.1 Đối vi cung ng đầu vào:

Ngun cung ng đầu vào:

Đầu vào là yếu tố rất quan trọng và không thể thiếu trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, cả trong nông nghiệp, công nghiệp cũng như các hoạt động thương mại dịch vụ. Nguồn cung ứng đầu vào chất lượng đảm bảo, giá thành rẻ thì sản phẩm bán ra mới có chất lượng, chi phí giảm sẽ tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Bng 4.1: Ngun cung ng đầu vào cho DN

Ch tiêu S mu Phn trăm Ti địa phương 4 57,1 Các vùng lân cn 1 14,3 Khác 2 28,6 Tng 7 100 (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Qua điều tra cho thấy, nguồn cung ứng của doanh nghiệp hầu hết là trong tỉnh chiếm 57,1% DN, 14,3% DN là có nguồn cung ứng đầu vào từ các vùng lân cận và 28,6% DN có nguồn cung ứng từ các vùng khác chủ yếu là ĐBSCL . Đây là một điều thuận lợi cho các doanh nghiệp, nguồn cung ứng đầu vào có tại chổ nên doanh nghiệp có thể kiểm soát được chất lượng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn giảm chi phí vận chuyển về doanh nghiệp làm giảm giá thành của sản phẩm bán ra tăng khả năng cạnh tranh của DN.

Mc độ liên kết nhà cung ng:

Hầu hết các doanh nghiệp được phỏng vấn, 7 doanh nghiệp thì có 5 doanh nghiệp liên kết với nhà cung cấp chiếm 71,4%. Việc liên kết với nhà cung cấp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp nguồn cung không bị thiếu hụt khi nhu cầu tăng lên và chất lượng của nguồn cung sẽ được rà soát và được kiểm tra kỹ lưỡng. Đây là

một ưu thế cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi đưa ra thị trường. Hình 4.1: Mc độ liên kết vi nhà sn xut ca DN 28.6% 71.4% Có liên kết Không liên kết (Ngun: s liu điu tra năm 2012) 4.1.1.2 Đối vi gii quyết đầu ra: Th trường tiêu th ca DN :

Các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp nhìn chung mới được thành lập gần đây với quy mô nhỏ , do đó thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp này vẫn chưa rộng lắm.

Bng 4.2 Th trường tiêu th ca DN nh và siêu nh trong lĩnh vc TM- DV tnh Đồng Tháp:

Th trường tiêu thNhóm DN siêu nhNhóm DN nh

n % n % Ni b tnh Đồng Tháp 2 66.7 1 25 Đồng bng SCL 1 33.3 3 75 Toàn quc 0 0 0 0 Nước ngoài 0 0 0 0 Tng 3 100 4 100 (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Nhóm các doanh nghiệp nhỏ thì thị trường chủ yếu là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chiếm 75% trong tổng số doanh nghiệp, chỉ có 25% DN là vẫn hoạt động trong nội bộ tỉnh và dự kiến năm 2012 các DN này sẽ phát triển ra các thị trường ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ thì thị trường tiêu thụ chủ yếu là nội bộ tỉnh Đồng Tháp chiếm 66.7% trong tổng số doanh nghiệp. Chỉ có 33.3 % là vươn ra được thị trường ở đồng bằng sông Cửu Long . Điều này lý giải là do các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động dưới hình thức trung gian phân phối sản phẩm và

cũng một phần do mới thành lập nên thị trường hoạt động còn hạn chế hơn các doanh nghiệp nhỏ.

Điều đáng nói ở đây là không có doanh nghiệp nào tiêu thụ sản phẩm khắp cả nước nguyên nhân chủ yếu là do mới thành lập chưa có kinh nghiệm và nguồn vốn còn hạn hẹp nên chưa mở rộng được thị trường. Còn đối với thị trường nước ngoài thì hầu như chưa DN nào nghĩ đến

Tình hình m rng th trường tiêu th:

Bng 4.3:Tình hình m rng th trường tiêu th ca DN

ĐVT: %

Thc hin năm 2011 D kiến năm 2012 M rng th

trường Có Không Có Không Chưa nghĩ đến

Trong nước 57,1 42,9 42,9 42,9 14,2

Ngoài nước 0 100 0 57,1 42,9

(Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy các DNNVV đã quan tâm hơn nhiều đến việc mở rộng thị trường nhưng ưu tiên chiếm lĩnh thị trường trong nước hơn là mở rộng thị trường nước ngoài. Bằng chứng là, trong năm 2011, đã có 57,1% doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước nhưng không có doanh nghiệp mở rộng thị trường nước ngoài. Đề cập đến kế hoạch năm 2012, không có doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài, còn phần lớn vẫn ưu tiên phát triển thị trường trong nước với tỷ lệ 42,9% doanh nghiệp.

Do thị trường trong nước có thể nói là một thị trường tương đối ổn định và cũng không đòi hỏi cao nên sẽ giúp các DN hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Với lại các doanh nghiệp chủ yếu là DN nhỏ và siêu nhỏ. Thị trường ngoài nước thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có ưu thế về vốn, trình độ lao động, năng lực quản lý, marketing, khả năng xúc tiến và mở rộng thị trường. Vì thị trường nước ngoài khó tính hơn, họ đặt ra tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm rất ngặt nghèo cũng như những rào cản thuế quan và phi thuế quan… Vì thế mà sau khi thử mở rộng thị trường, các DN đều nhận thấy khó thể đáp ứng tốt được nhu cầu của họ khi mà các DN còn chưa hiểu rõ về đặc tính tiêu dùng của người dân ở các nước. Bên cạnh, do chưa tạo được sự tín nhiệm trên thị trường cũng như thương hiệu chưa được nhiều người biết đến nhất là thị trường nước ngoài. Do đó, các DN nên tìm

hiểu, nghiên cứu thông tin về thị trường nước ngoài, tận dụng những ưu thế về thuế quan khi nước ta là thành viên của WTO để mở rộng xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà nước cần hỗ trợ thêm thông tin về những quy định, hàng rào phi thuế quan của nước ngoài cho các DN để có thể dễ dàng xâm nhập thị trường nước ngoài hơn.

Hot động xúc tiến thương mi, qung bá thương hiuca DN

Hoạt động xúc tiến thương mại được xem là khoa học, nghệ thuật, đòi hỏi sự sáng tạo, khéo léo nhằm giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu bán hàng với chi phí thấp nhất. Hoạt động này sẽ tạo điều kiện tốt cho cung cầu hàng hóa gặp nhau, góp phần làm cho hàng hóa bán ra nhanh hơn, nhiều hơn từ đó giúp củng cố và phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Hoạt động xúc tiến thương mại của các DN thường bao gồm: thu thập thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu; xây dựng thương hiệu, thiết kế mẫu mã sản phẩm; tham gia hội chợ triển lãm; tham gia hội nghị quốc tế về ngành hàng xuất khẩu; tham gia đoàn khảo sát thị trường; thiết kế và vận hành website của DN. Do các DN khảo sát đều không có hoạt động xuất khẩu nên tác giả chỉ tập trung phân tích các hoạt động xúc tiến thương mại trong nội địa

Bng 4.4: Tình hình xúc tiến thương mi ca các DN ĐVT: % Đã thc hin Hot động Chưa thc hin Được Nhà nh ước trT thc hin/mua dch vXây dng thương hiu, thiết kế mu mã sn phm 71,4 0 28,6

Tham gia trin lãm, hi chợ 85,7 14,3 0

Thiết kế và vn hành website ca DN

74,1 0 28,6

(Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Kết quả điều tra thực tế cho thấy, hầu hết các DN đều chưa thực hiện các hoạt động này, trên 75% DN chưa thực hiện. Phần còn lại (khoảng 25% ) là do các DN tự thực hiện hoặc mua dịch vụ từ các dịch vụ hỗ trợ tư nhân. Và một điều rất đáng quan tâm là gần như tất cả các DN đều chưa được nhà nước hỗ trợ, chỉ

nhiên chỉ có 14,3% số DN được hỗ trợ. Nguyên nhân chủ yếu các DN chưa được nhà nước hỗ trợ là do các DN không biết được thông tin hỗ trợ ,còn lại là do DN ngại điều kiện hỗ trợ khó, thủ tục phức tạp và ngại có nhiều tiêu cực.

Những điều này đã góp phần làm giảm thông tin của DN trên thị trường. Việc kinh doanh quan trọng nhất là khách hàng, sẽ không hiệu quả nếu có “cung” mà không có “cầu”, không có nhiều người biết đến. Vì thế, để thị trường của các DN nhiều hơn so với hiện nay, các DN cần đầu tư thêm cho các hoạt động này nhằm quảng bá hình ảnh cho DN của mình.

Một số hoạt động khác có thể chưa thực hiện nhưng với thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, việc thiết kế và vận hành website của DN đóng một vai trò vô cùng quan trọng và có thể thực hiện dễ dàng. Bên cạnh, việc xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm cho các DN cũng không kém phần quan trọng nếu các DN muốn có hiệu quả hoạt động kinh doanh cao

Hot động thương hiu:

Thương hiệu là tài sản rất đặc biệt , thậm chí đối với nhiều doanh nghiệp, nó là tài sản quan trọng nhất. Thương hiệu ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng, nhân viên, nhà đầu tư và chính quyền.Thương hiệu là uy tín của DN trên thị trường và đồng thời thương hiệu còn giúp duy trì lợi thế cạnh tranh so với những DN khác vì vậy hoạt động về thương hiệu là rất cần thiết cho DN: Bng 4.5: Mc độ hot động thương hiu: Ch tiêu S mu Phn trăm Thường xuyên 1 14,3 Khi có ý tưởng mi 2 28,5 Khi thy cn thiết 4 57,2 Tng 7 100 (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Qua khảo sát ta thấy các DN ở tỉnh Đồng Tháp chưa chú trọng đến việc quảng bá thương hiệu khi chỉ có 1 DN chiếm 14,3% trong tổng số DN là thực hiện hoạt động thương hiệu một cách thường xuyên còn 57,2 % thì chỉ thực hiện khi thấy cần thiết, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là các doanh nghiệp mới thành lập vẫn chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu và quảng bá

các sản phẩm và dịch vụ của chính mình và cũng vì các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ không đủ tiềm lực tài chính để đầu tư cho các hoạt động maketting rầm rộ như những doanh nghiệp lớn.

4.1.2 Kết qu hot động kinh doanh ca DN nh và siêu nh trong lĩnh vc TM-DV ca tnh Đồng Tháp: TM-DV ca tnh Đồng Tháp:

4.1.2.1 Kết qu hot động kinh doanh ca DN nh và siêu nh trong lĩnh vc DV ca tnh Đồng Tháp: lĩnh vc DV ca tnh Đồng Tháp:

a) Li nhun, doanh thu, chi phí ca DN nh trong lĩnh vc DV: Bng 4.6: Kết qu HĐKD ca DN nh trong lĩnh vc DV trong năm 2010, 2011: ĐVT: Triu đồng Năm Chênh lch (2011/2010) Ch tiêu 2010 2011 S tuyt đối S tương đối Doanh thu 5.751,508 5.774,509 23,001 0,4 Chi phí 4.698,240 4.720,506 22,266 0,48 Li nhun 1.053,268 1.054,003 0,735 0,07 (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

+ Doanh thu: là một phần rất quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì doanh thu là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp, giúp chúng ta tìm hiểu, xác định được những nguyên nhân tác động đến thu nhập của doanh nghiệp

Hình 4.2: Kết qu HĐKD ca DN nh trong lĩnh vc DV trong năm 2010, 2011 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2010 2011 T riu đ ồ n g Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu của các DN nhỏ trong lĩnh vực DV tại tỉnh Đồng Tháp qua các năm đều tăng cụ thể là doanh thu năm 2011 tăng 23,001 triệu so với năm 2010 tương đương là 0,4% và lợi nhuận cũng tăng 0,73 triệu so với năm 2010. Tuy nhiên nếu xét cụ thể qua kết quả khảo sát cho thấy doanh thu của các DN tính trên mặt bằng chung thì tương đối thấp khoảng 5,7 tỷ năm 2011 và lợi nhuận cũng tăng rất ít chỉ có 0,07% so với năm 2010

b) Li nhun, doanh thu, chi phí ca DN siêu nh trong lĩnh vc DV: Bng 4.7: Kết qu HĐKD ca DN nh trong lĩnh vc DV:

ĐVT: Triu đồng

Năm Chênh lch (2011/2010)

Ch tiêu

2010 2011 S tuyt đối S tương đối(%)

Doanh thu 2120 2280 160 7,01

Chi phí 1800 1910 110 5,76

Li nhun 320 370 50 13,5

(Ngun: s liu điu tra năm 2012)

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của doanh ngiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực DV của tỉnh Đồng Tháp trong năm 2011 là 2.280 triệu đồng tăng hơn so với năm 2010 là 160 triệu đồng tương đương 7,01% và ngoài doanh thu Lợi nhuận là chỉ tiêu mà DN quan tâm hàng đầu và bất kì DN nào cũng kì vọng lợi nhuận cao. Qua kết quả khảo sát cho thấy lợi nhuận của các DN còn tương đối thấp. Lợi nhuận của doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực DV trong năm 2011 là 370 triệu tương đương 13,5%. Bên cạnh đó doanh nghiệp mới thành lập không lâu nên doanh thu chưa bù vào được các chi phí quảng bá sản phẩm mua sắm máy móc trang thiết bị...và còn do quy mô siêu nhỏ nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn khác nên không ít doanh nghiệp bị lỗ. Tuy nhiên cũng do lợi thế về quy mô hoạt động, thích ứng linh hoạt với sự biến động của môi trường nên các doanh nghiệp có doanh thu và lơi nhuận trong năm cũng tương đối.

Hình 4.3: Kết qu HĐKD ca DN nh trong lĩnh vc DV trong hai năm 2010, 2011 0 500 1000 1500 2000 2500 2010 2011 T riu đ ồ n g Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (Ngun: s liu điu tra năm 2012)

4.1.2.2 Kết qu hot động kinh doanh ca DN nh và siêu nh trong lĩnh vc TM ca tnh Đồng Tháp: lĩnh vc TM ca tnh Đồng Tháp:

a) Li nhun, doanh thu, chi phí ca DN nh trong lĩnh vc TM

Hình 4.4: Kết qu HĐKD ca DN nh trong lĩnh vc TM trong năm 2010, 2011 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 T

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở tỉnh Đồng Tháp (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)