I- Mục tiêu:
Sau bài này học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí có ở xung quanh mọi vật va các chỗ trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II- Đồ dùng:
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III- Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ:
-Vì sao ta phải tiết kiệm nớc? - Em đã tiết kiệm nớc nh thế nào?
2/ Bài mới:
Giáo án Khoa học lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em nhận biết sự có mặt của không khí bằng cách nào? - 2 hs đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu:
Bài “Làm thế nào để biết có không khí?” Phát triển:
Hoạt động 1:Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
-Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tìm hiểu cách làm.
-Cả nhóm thảo luận và đa ra giả thiết “Xung quanh ta có không khí”.
Hoạt động 2:Thí nghiệm không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
Kết luận:
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
-Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? -Em hãy cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật
-Trình bày dụng cụ mang theo. -Đọc mục thực hành SGK. -Thảo luận để thí nghiệm:
+Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại. +Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tợng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì?
-Đại diện các nhóm trình bày và giải thích cách nhận biết không khí có ở quanh ta.
Cả nhóm bày dụng cụ thí nghiệm ra, đọc mục Thực hành trong SGK. -Cả nhómThảo luận:
+Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
+Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá không chứa gì?
-Nhúng chìm chai vào nớc rồi mở nút, thả viên đá vào nớc, quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích.
-Đại diện các nhóm trình bày giải thích
các hiện tợng thấy đợc.
-Khí quyển
- GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau.
Tuần 16
(Từ ngày / /20 đến ngày / /20 )
Tiết 31