Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu:
Bài”Nớc bị ô nhiễm” Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên
-Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
-Nhận xét các nhóm.
Kết luận:
-Nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dúng rồi thờng bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nớc sông có nhiều phù sa nên chúng thờng bị vẩn đục.(nớc hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thờng có màu xanh)
-Nớc ma giữa trời, nớc giếng, nớc máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thờng trong.
Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch
-Cho các nhóm thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.
Kết luận:
Nh mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.
-Làm thí nghiệm và quan sát.
-Cả nhóm thống nhất chai nào là nớc sông, chai nào là nớc giếng, và dán nhãn cho mỗi chai.
-Cả nhóm đa ra cách giải thích . -Tiến hành thí nghiệm lọc.
-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đa ra nhận xét: nớc sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nớc giếng nh rong, rêu,đất cát..
-Thảo luận đa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau:
Tiêu chuẩn
đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch 1.Màu
-Đối chiếu và bổ sung.
I- Mục tiêu:
Sau bài này học sinh biết:
- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm.…
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời.
II- Đồ dùng:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ:
- Dựa vào những tiêu chuẩn nào để đánh giá nớc có bị ô nhiễm hay không?
2/ Bài mới:
Giáo án Khoa học lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho hs trình bày tài liệu, tranh ảnh su tầm.
- ở địa phơng em nớc bị ô nhiễm ra sao? Tác hại nh thế nào? - 2 hs đọc mục Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu:
Bài “Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm” Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
-Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK.
-Hình nào cho biết nớc sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó là gì?
-Hình nào cho biết nớc máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nớc biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nớc ma bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nớc ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-ở địa phơng em, nớc có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
-Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, h- ớng dẫn các nhóm.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhóm.
Kết luận:
Cho hs đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc
-Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?
Kết luận:
Hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Quan sát hình trong sách.
-Trả lời:Hình 1 và 4, do nớc và chất thải ngời dân xả trực tiếp xuống. -Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rò rỉ và chất bẩn xâm nhập.
-Hình 3 do đắm tàu chở dầu. -Hình 7, 8 do khí thải nhà máy. -Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy.
-Trả lời.
-Hỏi và trả lời theo cặp.
-Đọc SGK.
-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
Tuần 14
(Từ ngày / /20 đến ngày / /20 )
Tiết 27