C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề
2 (a≠ 0) A MỤC TIÊU
HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 30 tr.54 SGK.
Bài 30 tr.54 SGK.
a) x2 – 2x + m = 0
Hỏi: Phương trình có nghiệm khi nào ? Từ đó tìm m để phương trình có nghiệm Tính tổng và tích các nghiệm theo m b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0
Yêu cầu HS tự giải một HS lên bảng trình bày
Bài 31 tr.54 SGK.
HS hoạt động theo nhóm.
HS TL: Phương trình có nghiệm khi ∆' lớn hơn hoặc bằng 0 ∆' = (-1)2- m………..=> m≤1 Theo Viét ta có x1+x2 = ….. =2 x1.x2 = … = m b) HS làm bài tập. ∆' = (m-1)2 – m2= …. 2 1 ≤ m Theo hệ thức Viét
+ Nửa lớp làm câu a, c. + Nửa lớp làm câu b, d.
GV nhắc HS trong mỗi trường hợp áp dụng được trường hợp nào ?
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì dừng lại để kiểm tra bài.
Câu d hỏi thêm: Vì sao cần điều kiện m <> 1
Bài 38 tr.44 SBT.
Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của phương trình.
a) x2-6x+8 = 0
Hỏi: Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8 ? c) x2+6x+ 8 = 0 Hai số nào có tổng bằng -6 và tích bằng 8 ? d) x2 -3x – 10 = 0 Hai số nào có tổng bằng 3 và tích bằng (-10) Bài 42 a, b tr. 44 SBT.
Lập phương trình có hai nghiệm là: a) 3 và 5
GV hướng dẫn Có S = 3+5 = 8 P = 3.5 = 15
Vậy 3 và 5 là hai nghiệm của phương trình Các phần khác HS làm tương tự.
x1+x2 = ….. =-2(m-1) x1.x2 = … = m2
HS hoạt động nhóm giảI bài tập. a) 1,5x2-1,6x+0,1 = 0 …..Có a+ b+ c= 0 => x1= 1; x2 = 1/15 b) ….. Có a-b+c = 0 x1 = 1; x2 = …. = 3 3 c) …. a+b+c= 0 nên x1 = 1; x2 = ( )2 3 2+ − d) … có a+b+c=0 nên x1 = 1; x2 = 1 4 − + m m
m ≠ 1 để m-1 ≠0 thì mới tồn tại phương trình bậc hai
Bài 38;
a) HS: có 2+4=6 và 2.4 = 8
Nên phương trình có nghiệm x1 =4; x2 = 2 c) …. x1 = -2; x2 = -4
d) ……x1 = 5; x2 = -2 HS làm phần b: S = -4 + 7 = 3 P = (-4).7 = -28
Vậy (-4) và 7 là hai nghiệm của phương trình
HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 39, 40, 41, 42, 43, 44 tr.44 SBT.
Ôn tập cách giảI phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình tích. Ngày soạn: 5/4/2013
Ngày giảng: 6/4/2013 Tuần XXXI Tiết 59: KIỂM TRA 45’
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS qua các nội dung đã học. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày bài kiểm tra. - Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, tự tực làm bài kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ