HĐ1:KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP Chữa bài tập 37 tr.24 SGK.

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 61 - 63)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề

2) Trường hợp 2 (Các hệ sốcủa cùng một ẩn không bằng nhau và không đối nhau)

HĐ1:KIỂM TRA-CHỮA BÀI TẬP Chữa bài tập 37 tr.24 SGK.

Chữa bài tập 37 tr.24 SGK.

Trong khi HS lên bảng trình bày GV xuống

Bài 37.

Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s) và vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s). Đk x > y > 0.

Khi chuyển động cùng chiều sau 20 giây chúng lại gặp nhau, ta co phương trình.

lớp kiểm tra bài làm của HS về nhà. 20x - 20y = 20π hay x – y = π (1)

Khi chuyển động ngược chiều, sau 4s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình.

4x + 4y = 20π hay x + y = 5π (2) Ta có hệ phương trình : ( ) ( ) 1 5 2 x y x y π π − =   + =  ………. Nghiệm của hệ x = 3π; y = 2π (TMĐK) HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 38 tr.24 SGK. - Hãy tóm tắt đề bài.

Điền vào bảng phân tích đại lượng.

GV yêu cầu hai HS lên bảng.

1 HS trình bày để lập hệ phương trình. 1 HS giải hệ phương trình và trả lời cho bài toán.

HS lớp ghi bài vào vở.

Bài 46 tr. 10 SBT.

(đề bài cho lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. + Tóm tắt đề bài.

+ Lập bảng phân tích đại lượng. + Lập hệ phương trình.

+ Giải hệ phương trình.

- GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ.

- HS nêu

Hai vòi (4/3 giờ thì đầy bể)

Vòi I (1/6h) + vòi II ( 1/5h) => 2/15 bể. Hỏi mở riêng mỗi vòi bao lâu đầy bể ? - HS viết:

Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x (h)

thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y (h). Đk: x, y >

Mỗi giờ hai vòi chảy được bể

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( h) chảy được (bể).

Mở vòi thứ hai trong 12 phút ( h) chảy được y (bể)

Ta có hệ

Giải hệ này ta được x = 2 và y = 4 (TMĐK) Trả lời ……

Bài 46 tr.10 SBT.

- HS hoạt động theo nhóm. Bài làm của các nhóm.

Hai cần cẩu lớn (6h) + Năm cần cẩu bé (3h) => HTCV.

Hai cần cẩu lớn (4 h) + Năm cần cẩu bé (4h) => HTCV. ĐK: x > 0; y > 0. Hệ phương trình: ( ) ( ) 2 5 .6 .3 1 1 2 5 .4 .4 1 2 x y x y  + =    + = 

Nghiệm của hệ phương trình: x = 24; y= 30.

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày.

Đại diện 1 nhóm trình bày bài. HS lớp kiềm tra nhận xét.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập chương III, làm các câu hỏi ôn tập chương. - Học phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Bài tập 39, tr.25 , bài 40, 41, 42 tr.27 SGK. Ngày soạn: 4/2/2013

Ngày giảng: 5/2/2013

Tuần XXIII Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố các kiển thức đã học trong chương. Đặc biệt chú ý:

Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.

Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Kĩ năng: nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi bài giải mẫu.

+ HS: làm các câu hỏi ôn tập và ôn các kiến thức cần nhớ tr.26 SGK.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

GV nêu câu hỏi:

1/ Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.

2/ Các phương trình trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.

a) 2x- 3y =3 b) 0x+2y = 4 c) 0x- 0y = 7 d) 5x – 0y = 0 e) x+y + z = 7 Với x, y, z là các ẩn số.

3/ Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số.

HS trả lời miệng.

1/ Là phương trình có dạng ax + by =c

Trong đó a, b, c là các số đã biết (a <> 0 hoặc b <>0).

- HS lấy ví dụ minh hoạ HS trả lời.

Các phương trình a, b, d, là phương trình bậc nhất hai ẩn,

3/ Phương trình bậc nhất hai ẩn bao giờ cũng có vô số nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w