C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
0HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y=ax+b (a#0) và cách vẽ đồ thị đó. - Bài tập về nhà số 15, 16 tr.51 SGK+ số 14 tr58 SBT.
Ngày soạn: 7/11/2012
Ngày giảng: 8/11/2012 Tuần XIITiết 24: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS được củng cố: đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song có đường thẳng y=ax nếu b≠0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ + HS: Giấy ô li, máy tính
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP
HS 1: Chữa bài 15 Tr. 51-SGK
- Trong khi HS1 vẽ đồ thị, GV yêu cầu HS từng
0 M B E x 0 1 x 0 -2,5 y=2x 0 2 y=2x+5 5 0 0 N B F x 0 1 x 0 7,5 y=-2 3x 0 -2 3 y= 2 3x+5 5 0
Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 36 Giáo viên: Mai trọng Mậu
y x Q 3 O 1,5 5 7, x 1 y 2 A B C E M
bàn đổi vở kiểm tra bài làm của bạn
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác này có là hình bình hành không? Tại sao?
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV đưa đáp án bài này lên bảng phụ.
HS2: Đồ thị hàm số y = ax+b là hình gì? Nêu
cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠ 0, b ≠0)
HĐ2: LUYỆN TẬP
-Chữa bài 16 tr.512 SGK.
- Gv gọi 1 HS lên thực hiện phần a, b.
- Sau đó gọi hai HS lên nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm .
- Gv và HS làm tiếp phần c.
- GV vẽ đường thẳng điD qua B(0; 2) song song với Ox và yêu cầu HS lên xác định toạ độ điểm C.
- Hãy tính Diện tích tam giác ABC?
- GV đưa thêm câu a): Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 16 tr.59 SBT.
a) ....
- GV hướng dẫn: Đồ thị hàm số y=ax+b là gì? Từ đó ta suy ra được điều gì?
b) ...
Đồ thị hàm số cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là gì? Hãy xác định a?
- Câu c yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
x 0 1 x 0 -1
y=x 0 1 y=2x+2 2 0
- Toạ độ điểm C (2; 2)
... diện tích tam giác ABC = 4 (cm2) ... Chu vi tam giác ABC là ...12,13 cm a) TL: Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Suy ra a = 2
Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a=2.
b).... Nghĩa là khi x=-3 thì y=0... a=1,5
Với D=1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 17, tr.51, bài 19 tr.52 SGK. Bài 14, 15 tr.58, 59 SBT Hướng dẫn bài 19 SGK.
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày giảng: 13/11/2012 Tuần XIIITiết 25:§4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững điều kiện cơ bản để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. - Kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số.
x M H -2 A -2 O 2 C B y 1 2 -1 1
- Thái độ: Có ý thức vận dụng toán học vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
+ HS: Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, thước kẻ, compa
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: KIỂM TRA
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số y=2x và y=2x+3. Nêu nhận xét về hai đồ thị này.
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài: Trên cùng một mặt phẳng haio đường thẳng có những vị trí tương đối nào?
- HS vẽ đồ thị.
- Nhận xét: Hai đô thị này song song với nhau vì hai hàm số có hệ số a cùng bằng 2 và 3<>0. Hs trong lớp nhận xet bài làm của bạn.
- HS TL: Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau, trùng nhau.