HĐ3: ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 79 - 82)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề

2 (a≠ 0) A MỤC TIÊU

HĐ3: ÁP DỤNG

- GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2 tr.48 SGK

Giải phương trình bằng cách điền vào chỗ trống.

(đề bài đưa lên bảng phụ). 5x2+ 4x -1 = 0

- Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.

- Cho HS so sánh với bài làm của HS 2 lúc kiểm tra để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thuận lợi hơn.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm ?3 tr.49 SGK. - Hỏi: Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?

- Chẳng hạn b bằng bao nhiêu ?

HS làm ?2

Một HS lên bảng điền. x1 = 1/5; x2 = -1

- HS giải lại phương trình trên. - HS so sánh. ?3 Giải phương trình. a) 3x2+8x+4 = 0 ∆' = 4 …. x1= -2/3; x2 = -2 b) 7x2 - 6 2x+2=0

∆'= 4 phương trình có hai nghiệm. 7 2 2 3 ; 7 2 2 3 2 1 − = + = x x HS nhận xét bài làm của bạn …..

- GV và HS cùng làm bài tập 18 tr.49 SGK. b là số chẵn, hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 17, 18, 19 tr.49 SGK - Bài số 27, 30, tr42, 43 SBT. Ngày soạn: 25/3/2013

Ngày giảng: 26/3/2013 Tuần XXIX Tiết 56: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.

- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.

-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ viết sẵn một số bài tập + HS: máy tính bỏ túi.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

HS1: Hãy chọn phương án đúng:

HS2: Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau:

5x2 – 6x + 1 = 0

GV gọi 1 HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.

áp dụng công thức nghiệm để giải. Kết quả:

2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Chọn c)

ax2+ bx +c = 0 (a <> 0) có b = 2b'; ∆ = b'2- ac

a) Nếu ∆> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: a b x a b x 2 ' ; 2 ' 2 1 ∆ − − = ∆ + − = HS2: …….x1= 1; x2 =

b) Nếu ∆'= 0 thì phương trình có nghiệm kép:

a b x x 2 ' 2 1 = =−

c) Nếu ∆'< 0 thì phương trình vô nghiệm. d) Nếu ∆ ≥ 0 thì phương trình có vô số nghiệm.

HĐ2:LUYỆN TẬP

Dạng 1: Giải phương trình:

Bài 20 tr. 49 SGK.

GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải các phương trình (mỗi em một câu)

HS dưới lớp làm vào vở.

- Sau khi 4 HS giải xong GV gọi HS khác lên nhận xét kết quả. HS có thể giải các cách khác

- Bốn HS lên bảng giải các phương trình: HS1: a) 25x2 – 16 = 0 5 4 2 , 1 =± x HS2: b) 2x2 + 3 = 0

…. ….. phương trình vô nghiệm HS3: c) 4,2x2 + 5,46x = 0

……

Phương trình có hai nghiệm x1 = 0 ; x2 = -1,3

nhau.

Bài 21 tr. 49 SGK.

Giải vài phương trình của An Khô- va –ri- zmi

Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm của nó.

Bài 22 tr.49 SGK.

GV nhấn mạnh lại nhận xét đó.

Dạng 3: tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.

Bài 24 tr.50 SGK.

GV hỏi HS trả lời; Cho phương trình ẩn x x2- 2(m-1)x + m2 = 0 Hãy tính ∆ ?

PT có hai nghiệm phân biệt khi nào ? Phương trình có nghiệm kép khi nào ? Phương trình vô nghiệm khi nào ?

HS4: d) 4x2−2 3x=1− 3 ……

Phương trình có hai nghiệm phân biệt 2 1 3 ; 2 1 2 1 − = = x x

Hai HS lên bảng làm tiếp bài tập 21. a) x2 = 12x + 288

………..

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 24; x2 = -1,2 b) 19 2 17 12 1 x2+ x= ……… x1 = 12; x2 = -19 HS trả lời miệng: a) 15x2+ 4x -2005 = 0

….. a.c < 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) 7 1890 0

5

19 2− + =

x x

tương tự như vậy: a, c trái dấu => phương trình có hai nghiệm phân biệt.

a) Tính ∆': ∆' = … = 1-2m

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆>0ó m <

Phương trình có nghiệm kép: ∆'= 0=> m = Phương trình vô nghiệm khi ∆' < 0

ó m >

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Yêu cầu HS nắm công thức nghiệm tu gọn, CT nghiệm tổng quát nhận xét sự khác nhau. - Làm bài tập 29, 30, 31, 32, 33, 34 tr. 42, 43 SBT.

Ngày soạn: 27/3/2013

Ngày giảng: 28/3/2013 Tuần XXX Tiết 57: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Viét

- Kĩ năng: vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.

-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi các bài tập và nội dung định lí Viét, máy tính bỏ túi.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w