HĐ3:MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HA

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 74 - 76)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề

2 (a≠ 0) A MỤC TIÊU

HĐ3:MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HA

Ví dụ 1: Giải phương trình. 3x2 – 6x = 0

Gv yêu cầu HS nêu cách giải. Ví dụ 2: Giải phương trình. x2 – 3 = 0

hãy giải phương trình.

- Sau đó Gv gọi 3 HS lên bảng giải 3 phương trình áp dụng các ví dụ trên bài ?2, ?3 và bổ sung thêm phương trình x2 + 3 = 0.

- GV hướng dẫn HS làm ?4

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm ?6 và?7 + Nửa lớp làm ?6.

+ Nửa lớp làm ?7

Sau thời gian thảo luận nhóm Gv yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét kết quả của nhóm vừa trình bày.

- HS nêu

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = 0 và x2 = 2

…….

x1 = 3 và x2 = - 3

- HS giải các phương trình theo yêu cầu của GV.

?4: phương trình có hai nghiệm : 2 14 4 1 + = x , 2 14 4 1 − = x ?6; ……( ) 2 7 2 2 = − x

Theo kết quả ?4 phương trình có hai nghiệm 2 14 4 1 + = x ; 2 14 4 1 − = x ?7; tương tự ?6. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Qua các ví dụ về giải phương trình bậc hai ở trên hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai.

Làm bài tập số 11, 12, 13, 14 tr.42, 43 SGK. Ngày soạn: 13/3/2013

Ngày giảng: 14/3/2013 Tuần XXVII Tiết 52 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

- Kĩ năng: Giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình.

-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. + HS: giấy nháp

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

HĐ1: KIỂM TRA

1/ hãy định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn và cho ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn ? Hãy chỉ rõ hệ số a, b, c của phương trình. 2/ chữa bài tập 12 b, d SGK tr.42.

GV gọi một HS lên nhận xét bài làm của bạn, sau đó cho điểm HS.

- Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn tr.40 SGK.

- Ví dụ: 2x2 – 4x + 1 = 0; a = 2,b = -4,c = 1

Bài 12: Hãy giải phương trình

b) 5x2 – 20 = 0 …….. x = ±2 d) 2x2 + 2x = 0 ……….

phương trình có hai nghịêm x1 = 0;x2 = 2 2 − HĐ2: LUYỆN TÂP Dạng 1: giải phương trình; Bài tập 15 b, c tr.40 SGK.

(đề bài đưa lên bảng phụ)

Bài 16 c, d tr.40 SBT.

- GV đưa lên bảng phụ các cách giải khác nhau để HS tham khảo.

Cách 1: Chi cả hai vế cho 1,2 …. Cách 2: phân tích vế trái thành nhân tử. … (x- 0,4)(x+0,4) = 0 …..

Phần d GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bài, GV ghi bảng, HS dưới lớp theo dõi, ghi bài.

Bài 17 c, d tr.40 SBT.

Hỏi HS1: em có cách nào khác để giải bài đó hay

không ?

Dạng 2: bài tập trắc nghiệm;

GV đưa lên bảng phụ các bài tập trắc nghiệm.

Bài 1: Kết luận sai là.

a) Phương trình bậc hai một ẩn số ax2+bx + c=0 phải luôn có điều kiện là a <> 0

b) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết c không thể vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn luôn có nghiệm.

d) Phương trình bậc hai khuyết b không thể vô nghiệm.

Bài 2: phương trình 5x2 – 20 = 0 cóa tất cả các nghiệm là:

A. x = 2 C. x = -2 B. x = ±2 D. x = 16

- 2 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm việc cá nhân

Bài 15b) − 2x2 + 6x = 0

….. phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = 2

3

Bài 15c) giải phương trình

3,4x2 + 8,2x = 0

Phương trình có hai nghiệm x1 = 0;x2= 17 41 − 16c) 1,2x2 – 0,192 = 0 …. x = ±0,4 16d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 Vì 1172,5 ≥0 với mọi x  1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x

 Vế trái không bằng vế phải với mọi x nên phương trình vô nghiệm.

Bài 17;

2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm việc cá nhân để giải. c) (2x - 2)2 -8 = 0 ….. x1 = 2 2 ; 2 2 3 2 =− x d) (2x− 2) ( )2− 2 2 2 =0 ……. 2 2 3 , 2 2 2 1 =− x = x - HS suy nghĩ trả lời. Bài 1 chọn d

Kết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệm

ví dụ: 2x2 +1 = 0

Bài 2:

Chọn C.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

làm bài tập 17 a, b bài 18 b, c tr. 40 SBT

Ngày soạn: 18/3/2013

Ngày giảng: 19/3/2013 Tuần XXVIIITiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhớ biệt thức ∆= b2 – 4ac và nhớ kĩ các điều kiện của ∆ để phương trình bậc hai một ẩn có 2 nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm kép.

- Kĩ năng: HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình

-Thái độ: Tích cực tìm tòi, hăng say trong học tập.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi các bước biến đổi của phương trình tổng quát dến biểu thức

22 2 2 4 4 2 a ac b a b x − =     

 + , bảng phụ ghi đề bài ?1 và đáp án ?1 và phần kết luận chung của SGK tr.44 + HS: Bảng phụ của nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w