HĐ1:KIỂM TRA Giải bài 18c tr.40 SBT.

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 76 - 79)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC +Giáo vien phát đề

HĐ1:KIỂM TRA Giải bài 18c tr.40 SBT.

2 (a≠ 0) A MỤC TIÊU

HĐ1:KIỂM TRA Giải bài 18c tr.40 SBT.

Giải bài 18c tr.40 SBT.

3x2 -12x+1 = 0

Yêu cầu giải thích từng bước biến đổi.

GV chia bảng làm 4 phần cho HS trình bày ở một cột bên trái bảng.

GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.

Giữ nguyên bài làm của HS trên bảng để vào bài mới.

- HS giải.

+ Chuyển 1 sang vế phải….. + Chia 2 vế cho 3 …..

+ Tách 4x ở vế trái thành 2.x.2 và thêm vào 2 vế cùng một số để vế trái thành một bình phương ta được: ( ) 3 11 2 2 = − x ……. HS nhận xét bài làm. HĐ2: CÔNG THỨC NGHIỆM - GV trình bày bảng ở cột 2. Cho phương trình ax2+bx + c = 0 (a ≠0) (1) Ta biến đổi phương trình theo các bước như bài vừa chữa.

(GV trình bày và giảng cho HS từng bước) - GV giới thiệu biệt thức

∆=b2-4ac.Vậy 2 2 2 4 4 2 a ac b a b x − =       + = 4a2 ∆ (2) - Gv đưa ?1, ?2 lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 2 phút

Sau khi thảo luận song GV thu bài của 2 nhóm dán lên bảng.

Gv gọi đại diện một nhóm có bài lên trình bày bài của mình.

- Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao ∆< 0 thì phương trình vô nghiệm ?

GV gọi một HS nhận xét bài của các nhóm

pppppppppppppppppHS vừa nghe GV giảng giải vừa ghi bài.

- HS thảo luận nhón ?1 và ?2

a) Nếu ∆>0 thì từ phương trình (2) suy ra ….. do đó phương trình có hai nghệm…..

b) Nếu ∆=0….. phương trình có nghiệm kép. c) Nếu ∆ < 0 …. Phương trình vô nghiệm - HS nhận xét.

trên. HĐ3: ÁP DỤNG - GV và HS cùng làm ví dụ SGK. Ví dụ: Giải phương trình. 3x2+5x – 1 = 0 Hãy xác định các hệ số a, b, c ? Hãy tính ∆ ?

- Vậy để giải phương trình bậc hai ta cần thực hiện qua các bước nào ?

GV khẳng định lại nội dung trên….. ?3 áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình …….

Gv gọi 3 HS lên bảng làm các câu trên mỗi HS làm một câu.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

Vì sao phương trình có a và c trái dấu thì luôn có hai nghiệm phân biệt.

Nhắc HS: Nếu phương trình có hệ số a< 0 thì nên biến đổi về a > 0 để việc giải thuận lợi hơn.

HS nêu , GV ghi lại ……….

∆= 25 – 4.3(-1)=37 > 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt…..

TL: ta thực hiện theo các bước: + xác định các hệ số a, b, c. + Tính ∆.

+ Tính nghiệm theo công thức ∆.

- HS làm việc cá nhân giải các phương trình ở ?3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………. - HS nhận xét.

- Trả lời các câu hỏi của GV.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học thuộc "Kết luận chung tr.44 SGK. - Làm bài tập số 15, 16 tr.45 SGK

- Đọc phần "Có thể em chưa biết" SGK tr.46. Ngày soạn: 20/3/2012

Ngày giảng: 21/3/2012 Tuần XXVIII Tiết 54: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhớ kĩ điều kiện của ∆ để phương trình bậc hai có nghiệm kép, vô nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt.

- Kĩ năng: HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo.

-Thái độ: Linh hoạt đối với các phương trình bậc hai đặc biệt.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài và đáp án một số bài tập. + HS: Máy tính bỏ túi để tính toán.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

- GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời.

HS1: Điền vào chỗ trống để được kết luận đúng.

- Đối với phương trình bậc hai ax2+ bx +c (a#0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac:

+ Nếu ∆ ….. thì phương trình có hai nghiệm

phân biệt

x1= ……, x2 = ………

Nếu ∆ ….. thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = …….

+ Nếu ∆ ….. thì phương trình vô nghiệm. HS2: Chữa bài 16 b, c tr.45 SGK.

Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình.

Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.

HS2:

b) 6x2 + x +5 = 0

……. Phương trình vô nghiệm c) 6x2 + x - 5 = 0

phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 , 6 5 2 1 = x =− x HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: giải phương trình: Bài 21 b tr. 41 SBT. Gv cùng làm với HS.

- GV cho 2 HS lên bảng làm 2 câu b, d của bài 20 tr.40 SBT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần b HS có thể làm cách khác, GV nên giới thiệu.

Phần c HS đổi dấu của hệ số a sau đó mới giải, GV nên giải cả trường hợp a < 0 …..

Bài 15d tr. 40 SBT. Giải phương trình 0 3 7 5 2 2− = − x x

đây là phương trình bậc hai khuyết c GV yêu cầu nửa lớp dùng công thức nghiệm để giải, nửa lớp biến đổi về phương trình tích để so sánh kết quả.

- Sau khi giải xong GV yêu cầu HS nhận xét về hai cách giải này.

(1 2 2) 2 0 2x2 − − x− = …… 4 2 3 , 4 2 2 2 1 = − x = x

- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm việc cá nhân. b) 4x2- 4x + 1 = 0 ………….. Phương trình có nghiệm kép. 2 1 2 1 =x =− x d) -3x2 +2x+8 = 0 ………..

Phương trình có hai nghiệm phân biệt 3 4 , 2 2 1 = x =− x Bài 15:

- Hai HS lên bảng thực hiện

_ HS dưới lớp làm việc cá nhân theo hai cách mỗi dãy một cách.

Kết quả phương trình có hai nghiệm phân biệt 6 35 , 0 2 1 = x =− x

NX; đối với phương trình bậc hai khuyết c cách giải biến đổi về phương trình tích nhanh hơn.

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Làm bài tập 21, 23, 24 tr.41 SBT.

- Đọc bài đọc thêm "Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi"

Ngày soạn: 20/3/2013

Ngày giảng: 21/3/2013 Tuần XXIX Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

- Kiến thức: Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. Biết tìm b', tính ∆', x1,x2 theo công thức nghiệm thu gọn.

- Kĩ năng: nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.

-Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ viết sẵn công thức nghiệm thu gọn, phiếu học tập. + HS: Máy tính bỏ túi.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

HS 1: Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm.

3x2+ 8x + 4 = 0

HS 2: Hãy giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm.

3x2 - 4 6x−4=0

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng rồi cho điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giữ lại hai bài của HS trên bảng để dùng vào bài mới.

HS1: ….

∆ = 16 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 = -2/3; x2 = -2 HS2: …..

∆ =144 > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 = 3 6 6 2 ; 3 6 6 2 2 − = + x

Một phần của tài liệu Giao an dai so lop 9 (Trang 76 - 79)