Ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi đến khả năng thành thục của trứng bò vàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại việt nam (Trang 72 - 78)

trứng bò vàng

Trứng có chất l−ợng loại A đ−ợc đ−a vào nuôi trong môi tr−ờng 199 không và có bổ sung 10%FCS, FSH, LH, E. Quá trình nuôi thành thục trứng diễn ra trong thời gian 24 giờ ở nhiệt độ 390C, 5%CO2. Sau thời gian trên, trứng đ−ợc đánh giá sự thành thục thông qua kiểm tra sự xuất hiện của cực cầu thứ nhất. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4, 5, 6 và 7.

ảnh h−ởng của môi tr−ờng 199 và môi tr−ờng 199 có bổ sung 10%FCS lên tỉ lệ trứng thành thục đ−ợc trình bày trong bảng 3.4.

Bảng 3.4: ảnh h−ởng của FCS đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199 Môi tr−ờng Số trứng (n) Trứng thành thục (n) (%) 199 120 14 11,67a 199 + 10%FCS 114 25 21,93b a,b (P < 0,05)

Kết quả trong bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS là cao hơn rõ rệt so với trong môi tr−ờng 199 (P<0,05).

ảnh h−ởng của môi tr−ờng 199+10%FCS và môi tr−ờng 199+10%FCS có bổ sung FSH (0.5àg/ml) lên tỉ lệ trứng thành thục đ−ợc trình bày trong bảng 3.5.

Bảng 3.5: ảnh h−ởng của FSH đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199+10%FCS. Môi tr−ờng Số trứng (n) Trứng thành thục (n) (%) 199 + 10%FCS 105 24 22,86a 199 + 10%FCS + FSH 143 50 34,97b a,b (P < 0,05)

Kết quả trong bảng 3.5 cho thấy tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS +FSH là cao hơn rõ rệt so với trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS (P<0,05).

ảnh h−ởng của môi tr−ờng 199+10%FCS+FSH và môi tr−ờng 199+10%FCS +FSH có bổ sung Estradiol-17β (1àg/ml) lên tỉ lệ trứng thành thục đ−ợc trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: ảnh h−ởng của Estradiol-17β đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199+10%FCS+FSH. Môi tr−ờng Số trứng (n) Trứng thành thục (n) (%) 199 + 10%FCS + FSH 147 55 37,42a 199 + 10%FCS + FSH + E 133 74 55,64b a,b (P < 0,01)

Kết quả trong bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS +FSH + E là cao hơn rõ rệt so với trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS (P<0,01).

ảnh h−ởng của môi tr−ờng 199+10%FCS+FSH+E và môi tr−ờng 199+10%FCS +FSH có bổ sung LH (0,1àg/ml) lên tỉ lệ trứng thành thục đ−ợc trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7: ảnh h−ởng của LH đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199+10%FCS+FSH+E. Môi tr−ờng Số trứng (n) Trứng thành thục (n) (%) 199 + 10%FCS + FSH + E 120 68 56,67a 199+10%FCS+FSH+LH+E 118 84 71,19b a,b (P < 0,05)

Kết quả trong bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ trứng thành thục trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS +FSH + LH + E là cao hơn rõ rệt so với trong môi tr−ờng 199 + 10%FCS + FSH + E (P<0,05).

Từ các kết quả trên, ta thấy việc bổ sung FCS, FSH, LH và E có ảnh h−ởng d−ơng tính lên tỉ lệ thành thục của trứng nuôi in-vitro. Môi tr−ờng 199+10%FCS+FSH+LH+E cho hiệu quả nuôi trứng thành thục tốt nhất.

3.2.2 ảnh h−ởng của thời gian nuôi đến khả năng thành thục của

trứng bò vàng

Trứng có chất l−ợng loại A đ−ợc nuôi trong môi tr−ờng 199 có bổ sung hocmon FSH, LH, E và 10%FCS trong tủ nuôi ở 39oC và 5%CO2. Sau các khoảng thời gian nhất định, trứng đ−ợc kiểm tra sự xuất hiện của cực cầu thứ nhất hoặc trạng thái nhiễm sắc thể để đánh giá sự thành thục.

Số trứng bò đ−ợc nuôi trong môi tr−ờng nói trên với thời gian thay đổi từ 18, 20, 24, 28 và 32 giờ lần l−ợt là 120, 143, 155, 161 và 102 trứng. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8: ảnh h−ởng của thời gian nuôi đến khả năng thành thục của trứng.

Thời gian nuôi (giờ) Số trứng (n) Trứng thành thục (n) (%) 18 120 56 46,67a 20 143 84 58,74b 24 155 112 72,26c 28 161 118 73,29c 32 102 74 72,55c a, b (P < 0,001); b, c (P < 0,05)

Kết quả trong bảng 3.8 cho thấy tỉ lệ trứng thành thục sau 18 giờ nuôi là thấp (46,67%) so với 20 giờ (58,74%) (P<0,001). Tỉ lệ trứng thành

thục ổn định bắt đầu từ 24 giờ (72,26%). Sau đó, dù thời gian nuôi có kéo dài hơn (28-32 giờ) thì tỉ lệ trứng thành thục cũng không tăng lên. Cụ thể ở thời gian nuôi là 28 giờ thì tỉ lệ trứng thành thục đạt 73,29% và 32 giờ thì tỉ lệ này đạt 72,55%. Khi so sánh hiệu quả nuôi thành thục với các thời gian nuôi khác nhau, chúng ta nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) đối với các khoảng thời gian nuôi 24, 28 và 32 giờ.

Quá trình thành thục, phát triển của trứng trong ống nghiệm cũng trải qua những giai đoạn điển hình nh− hiện t−ợng tan màng nhân, nhiễm sắc thể đặc lại và tập trung trên mặt phẳng xích đạo, nhiễm sắc thể đi về 2 cực trên những thoi vô sắc, hình thành cực cầu (hình 3.7 đến 3.14) và trong các quan sát bên ngoài (d−ới kính hiển vi soi nổi), lớp tế bào cumulus bao quanh trứng có hiện t−ợng tơi bông (hình 3.15).

D−ới đây là các hình ảnh minh họa các giai đoạn phát triển chính của trứng đ−ợc nuôi in vitro:

Hình 3.8: Nhiễm sắc thể ở trạng thái Metaphase I

Hình 3.9: Nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo

Hình 3.10: Nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo và hình thành các thoi vô sắc

Hình 3.11: Nhiễm sắc thể bắt đầu dịch chuyển trên các thoi đi về 2 cực

Hình 3.12: Kết thúc sự dịch chuyển của nhiễm sắc thể về 2 cực

Hình 3.14: Trứng bò thành thục với sự hình thành thể cực thứ nhất (First Polar Body)

Hình 3.15: Trứng bò loại A thành thục với sự tơi bông của lớp tế bào cumulus bao quanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại việt nam (Trang 72 - 78)