Qua ba điểm khơng thẳng hàng, xác định duy nhất một mặt phẳng * Xác định bởi điểm và đường thẳng.

Một phần của tài liệu Giao an hh 11 cb (Trang 69 - 74)

III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm 3 tiết:

3. Qua ba điểm khơng thẳng hàng, xác định duy nhất một mặt phẳng * Xác định bởi điểm và đường thẳng.

* Xác định bởi điểm và đường thẳng.

Qua một điểm và một đường thẳng khơng chứa điểm đĩ ta xác định duy nhất một mặt phẳng.

* Xác định bởi hai đường cắt nhau.

Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.

4. Hình gồm miền đa giác A1 A2…An và n miền tam giác SA1A2, SA2A3 …, SAnA1 gọi là một hình chĩp kí hiệu A1 A2…An, S là đỉnh A1 A2…An gọi là đáy, SA1A2, SA2A3 …, SA-

Một hình chĩp đáy là tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện cĩ các mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều.

HOẠT ĐỘNG 6MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy khoang trịn ý mà em cho là hợp lí.

Câu 1. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đĩ C (P). (a) Đúng ( b) Sai.

Câu 2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đĩ C cĩ

một mặt phẳng duy nhất chứa (P). (a) Đúng ( b) Sai.

Câu 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P); ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt

phẳng (Q). Khi đĩ A, B và thẳng hàng. (a) Đúng ( b) Sai.

Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P); ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt

phẳng (Q). Khi đĩ (P) và (Q) trùng nhau. (a) Đúng ( b) Sai.

Câu 5. Cho ba điểm khơng thẳng hàng A, B, C thuộc mặt phẳng (P); ba điểm A, B, C

cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đĩ (P) và (Q) trùng nhau. (a) Đúng ( b) Sai.

Câu 6. Hãy điền đúng sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Cĩ một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đường thẳng cắt nhau. (b) Cĩ một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau. (c) Cĩ hai mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau. (d) Cả ba câu trên đều sai.

Trả lời

c d

a

Đb Đ S S

Câu 7. Hãy điền đúng sai vào các ơ trống sau đây:

(a) Cho A mp(P) thì a d mà d (P)

(b) Cho A mp(P) thì a d nào đĩ mà d (P) (c) Cho A mp(P) thì a d nào đĩ mà d (P). (d) Cho A mp(P) thì a (Q) mà (Q) (P).

Trả lời

a b c d

S Đ Đ Đ

Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau.

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD và một điểm E (ABCD) khi đĩ giao điểm của hai măt phẳng (ABCD) và (EAC) là.

(a). A; (b). C; (c) AC; (d)

CE.

Trả lời. (c )

Câu 9. Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm hai đường chéo vàmột điểm E

(ABCD) khi đĩ giao điểm của hai mặt phẳng (ABCD) và (EBC) là.

(a). B; (b). D; (c) BI;

(d) CI.

Trả lời. (c )

Câu 10. Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm hai đường chéo và một điểm E (ABCD). Khi đĩ

(a) EABCD là một hình chĩp; (b) EABCD là một hình ngũ giác; (c ) EABCD là một hình tứ diện; (d ) Cả ba câu trên đều sai.

Trả lời. (a )

Câu 11. Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểmhai đường chéo và một điểm E (ABCD). Khi đĩ

(a) ABCD là một hình chĩp; (b) EABC là một hình tứ diện; (c ) EABCD là một hình tứ diện; (d ) Cả ba câu trên đều sai.

Trả lời. (b )

Câu 12. Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểmhai đường chéo vàmột điểm E (ABCD). Khi đĩ

(a ) Hai mặt phẳng (EAC ) và (EBD) khơng cắt nhau; (b ) Hai mặt phẳng (EAC ) và (EBD) cắt nhau E;

(d ) Cả ba câu trên đều sai.

Trả lời. (c )

HOẠT ĐỘNG 7HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 1.

a) Hiển nhiên E F thuộc mặt phẳng (ABC ). b) vì I (DE F), I BC nên I (BCD).

Nhận xét.Ta dễ dàng chứng minh được ID là giao tuyến của hai mặt phẳng trên.

Bài 2.

Giả sử cĩ mặt phẳng ( ) bất kỳ chứa d, suy ra M ( ) do M d mà d ( ).

Mà M ( ) theo giả thiết. Vậy M thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) và ( ).

Bài 3.

Giả sử ba đường thẳng khơng đồng quy:

H1. Ba đường thẳng cắt nhau theo thứ tự tại A, B, và C. Ba đường này cĩ đồng phẳng khơng?

H2. Hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận.

Bài 4.

Gọi E là trung điểm DC.

H1. Hãy chứng minh GAGB // AB.

H2. Gọi G là giao điểm của AGA và BGB, chứng minh GB= 3GGB. GA = 3GGA. H3. Hãy chứng minh CGC và DGD cùng đi qua G.

Bài 5.

a) Gọi O là giao điểm của AB và CƯỜNG ĐỘ. H1. O cĩ thuộc (MAB) khơng?

H2. O cĩ thuộc (SCD) khơng? H3. OM cĩ cắt SD khơng? H4. Hãy kết luận.

b) Gọi I là giao điểm của AM và BN. H1. I cĩ thuộc mặt phẳng (SAC) khơng? H2. I cĩ thuộc mặt phẳng (SBD) khơng?

Bài 6.

a) H1. NP cĩ cắt CD khơng?

H2. Giả sử NP cắt CD tại E, E cĩ phải là điểm cần tìm hay khơng? b) Hãy chứng minh ME là giao tuyến cần tìm.

Bài 7.

a) IK là giao tuyến.

b) Gọi E là giao điểm của IC và DM; B là giao điểm của hai mặt phẳng trên. Giao tuyến chính là BE. Bài 8. a) Đáp số : BE. b) EN cắt BC tại K; K là điểm cần tìm. Bài 9. a) CD cắt d tại K; K là điểm cần tìm.

b) CK cắt SD tại M, C’E cắt SB tại N. Thiết diện là hình AMC’N.

Bài 10.

Dựa vào hình vẽ để giải bài tập này.

§2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song ( tiết 4, 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nắm được:

1. Mối quan hệ giữa hai đường thẳng trong khơng gian, đặc biệt là hai trường hợp: Hai đường chéo nhau và hai đường thẳng song song.

2. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong khơng gian.

3. Các tính chất của hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.

2. Kĩ năng.

- Xác định được khi nào hai đường thẳng song song , khi nào hai đường thẳng chéo nhau.

- Áp dụng được các định lý để chứng minh hai đường thẳng song song. - Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng.

3. Thái độ

- Cĩ nhiều sáng tạo trong hình học, đặc biệt là trong khơng gian. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của GV. 1. Chuẩn bị của GV.

* Hình vẽ 2.27 đến 2.38 trong SGK. * Thước kẻ, phấn màu …

2. Chuẩn bị của HS

Đọc bài trước ở nhà, cĩ thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới.

III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNGBài này chia làm 3 tiết: Bài này chia làm 3 tiết:

Tiết 1: từ đầu đến hết định lí 2. Tiết 2: phần cịn lại .

Một phần của tài liệu Giao an hh 11 cb (Trang 69 - 74)