III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia thành 2 tiết:
2. Chuẩn bị của HS.
Đọc bài trước ở nhà, ơn tập lại một sơ tính chất của phép dời hình đã biết.
III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNGBài này chia thành 2 tiết: Bài này chia thành 2 tiết:
Tiết 1: từ đầu đến hết phần I.
Tiết 2: phần cịn lại và hướng dẫn bài tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.Câu hỏi 1 Câu hỏi 1
Em hãy nhắc lại các khái niệm về:
- Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay.
- Hãy nêu tính chất chung của các phép biến hình này.
Câu hỏi 2
Cho đoạn thẳng AB và điểm O. Lấy đối xứng AB qua O được A’B’. Tịnh tiến A’B’ theo véctơ →v được A”B”. Hãy so sánh AB, A’B’ và A”B”.
B. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG 11. Khái niệm về phép dời hình 1. Khái niệm về phép dời hình
* GV nêu vấn đề:
H1. Những phép biến hình nào bảo tồn khoảng cách đã học?
H2. Trong câu hỏi 2, hợp của một phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến cĩ bảo tồn khoảng cách hay khơng?
Phép dời hình là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
* GV nêu nhận xét
- Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là những phép dời hình.
- Phép biến hình thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình.
* GV treo hoặc vẽ hình 1.39, nêu ví dụ 1, sau đĩ đặt ra các câu hỏi:
H3. Hãy nêu mọt vài ví dụ khác về phép dời hình. Thực hiện ∆1 trong 3 phút.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Tìm ảnh của A, B, O qua phép quay tâm O một gĩc 900.
Câu hỏi 2
Tìm ảnh của A, B, O qua phép đối xứng trục BD.
Câu hỏi 3
Hãy kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
0
( ,90 )O
Q (A) = B, Q( ,90 )O 0 (B) = C, Q( ,90 )O 0 (O) =O O
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
ĐBD(B) = B, ĐBD(C)= A, ĐBD(O) = O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
GV cho HS tự kết luận.
* GV nêu ví dụ 2 trong SGK, sử dụng hình 1.42 và cho HS thực hiện bằng cách đặt
các câu hỏi sau:
H4. Phép biến hình nào từ tam giác ABC được tam giác A’C’B? H5. Phép biến hình nào từ tam giác A’CB được tam giác DFE?
HOẠT ĐỘNG 22. Tính chất 2. Tính chất
GV cho HS ơn lại một số tính chất của các phép biến hình như: đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay… từ đĩ rút ra các tính chất sau:
Phép dời hình:
1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo tồn thứ tự giữa các điểm đĩ.
2) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.
3) Biến tam giác thành tam giác bằng nĩ, biến gĩc thành gĩc bằng nĩ. 4) Biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính.
Thực hiện ∆2 trong 5 phút.
Sử dụng hình vẽ 1.43
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
So sánh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’.
Câu hỏi 2
So sánh A’B’+ B’C’ và A’C’
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
AB =A’B’; BC = B’C’; AC =A’C’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Do AC = AB + BC nên A’C’ = A’B’+ B’C’.
Thực hiện ∆3 trong 5 phút.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
So sánh AM và A’M’; BM và B’M’; AB và A’B’.
Câu hỏi 2
Chứng minh M’ là trung điểm A’B'
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
AM = A’M’= BM = B’M’; AB = A’B’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Ta cĩ A’B’ = A’M’ + M’B’ nên M nằm giữa A’ và B’. Mặt khác A’M’ = M’B’ do đĩ M’là trung điểm A’B’.
GV nêu chú ý trong SGK.
Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.
* Thực hiện ví dụ 3 trong SGK bằng cách đặt ra các câu hỏi sau:
H6. Phép quay tâm O một gĩc 600 biến tam giác AOB thành tam giác nào?
H7. Tiếp tục tìm ảnh của tam giác cĩ được ở H6 qua phép tịnh tiến thoe véctơ OEuuur
. Thực hiện ∆3 trong 5 phút.
Câu hỏi 1
Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đối xứng trục EF.
Câu hỏi 2
Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đối xứng tâm I.
Câu hỏi 3
Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép tịnh tiến theo véctơ DFuuur
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Là tam giác BEI.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tam giác DFI.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Tam giác FCH.
HS cĩ thể tìm thêm một vài cách khác.
HOẠT ĐỘNG 33. Khái niệm hai hình bằng nhau. 3. Khái niệm hai hình bằng nhau.
* GV cho HS lấy một số ví dụ về hai hình bằng nhau. * Nêu định nghĩa trong SGK.
Hai hình bằng nhau nếu cĩ một phép biến hình biến hình này thành hình kia.
* Sử dụng các hình 1.48, 1.49 thực hiện ví dụ 4 trong SGK.
Thực hiện ∆3 trong 5 phút.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Nhận xét về mối quan hệ giữa các điểm A và C; B và D; E và F.
Câu hỏi 2
Hai hình thang này quan hệ với nhau như thế nào?
Câu hỏi 3
Chứng minh hai hình thang này bằng nhau.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Các cặp điểm này đối xứng nhau qua O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hai hình thang này đối xứng nhau qua O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hai hình thang này bằng nhau vì tồn tại một phép đối xứng tâm biến hình này thành hình kia.
HOẠT ĐỘNG 4TĨM TẮT BÀI HỌC. TĨM TẮT BÀI HỌC.