BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Giao an hh 11 cb (Trang 46 - 49)

V (M’) 3 Phép vị tự (O,k)

B. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG

1. Định nghĩa * GV nêu vấn đề:

- Phép đối xứng tâm O, phép vị tự là những phép đồng dạng. H1. Hãy nêu định nghĩa đồng dạng theo suy nghĩ của em. GV nêu định nghĩa phép đồng dạng.

Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0) nếu hai điểm M, N bất kì cĩ ảnh là M’, N’ thì M’N’ = kMN.

* GV đưa ra các câu hỏi sau:

H2. So sánh sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng.

* GV nêu các nhận xét trong SGK:

1. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1. 2. Phép vị tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k

3. Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.

Thực hiện ∆1 trong 3 phút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Nhắc lại định nghĩa phép vị tự tỉ số k.

Câu hỏi 2

Hai tam giác AOB và A’OB’ cĩ đồng dạng khơng?

Câu hỏi 3

Hãy kết luận.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

V(O,k)(A) = A’, V(O,k)(B) = B’ thì OAuuur

= kOAuuuur'

, OBuuur

= kOBuuuur'

.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Đồng dạng và AB' ' k A B =

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

HS tự kết luận.

Thực hiện ∆2 trong 3 phút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Hãy nhắc lại định nghĩa phép đồng dạng. Câu hỏi 2 Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A’B’. So sánh AB và A’B’. Câu hỏi 3 Phép đồng dạng tỉ số p biến A’B’ thành A”B”. So sánh A”B” và A’B’.

Câu hỏi 4

So sánh A”B” và AB.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Xem định nghĩa.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

A”B’ = kAB

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

A”B” = pA’B’

Gợi ý trả lời câu hỏi 4

A”B” = kpAB. * GV nêu ví dụ 1 trong SGK HOẠT ĐỘNG 2 2. Tính chất. * GV nêu tính chất của phép đồng dạng. Phép đồng dạng

1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo tồn thứ tự giữa các điểm đĩ.

2) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

3) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nĩ, biến gĩc thành gĩc bằng nĩ. 4) Biến đường trịn bán kính R thành đường trịn cĩ cùng bán kính kR.

Thực hiện ∆3 trong 5 phút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Phép đồng dạng tỉ số k biến 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự A, B, C thành ba điểm A’, B’, C’. Viết các biểu thức đồng dạng.

Câu hỏi 2

So sánh A’C’ và A”B’ + B’C’.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

A’B’ = kAB, B’C’ = kBC, A’C’ = kAC.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

B’C’+ A’B’ = k(AB + BC) = kAC= A’C’.

Câu hỏi 3

Hãy kết luận.

HS tự kết luận. Thực hiện ∆4 trong 5 phút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Viết các biểu thức đồng dạng.

Câu hỏi 2

Vì M là trung điểm AB, hãy so sánh A’M’ và M’B’.

Câu hỏi 3

Hãy kết luận.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

A’M’ = kAM, M’B’= kMB, A’B’= kAB.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Vì AM= MB nên kAM = kMB hay A’M’ = M’B’.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

GV cho HS tự kết luận.

* Gv nêu chú ý trong SGK.

Phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường trịn nội, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường trịn nội, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.

* GV đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố phần này.

H4. Vì sao phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nĩ. H5. Vì sao phép đồng dạng biến gĩc thành gĩc bằng nĩ.

HOẠT ĐỘNG 33. Hình đồng dạng. 3. Hình đồng dạng. * Đặt vấn đề:

H6. Cho hai đường trịn bất kì, liệu cĩ một phép biến hình nào biến đường trịn này thành đường trịn kia?

GV nêu định nghĩa:

Hai hình được gọi là đồng dạng nếu cĩ một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

* Nêu ví dụ 2 trong SGK, sau đĩ nêu một số câu hỏi sau:

H7. Nêu một vài ví dụ về hình đồng dạng mà em biết. H8. Cĩ thể cĩ hai tứ giác đồng dạng hay khơng? Nêu ví dụ.

* GV nêu ví dụ 3 và cho HS tự thực hiện bằng cách nêu các câu hỏi sau:

IH

JL, IBIJ , ABIKAHKL H10. Kết luận

Thực hiện ∆5 trong 5 phút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Viết các biểu thức đồng dạng.

Câu hỏi 2

Vì M là trung điểm AB, hãy so sánh A’M’ và M’B’.

Câu hỏi 3

Hãy kết luận.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

A’M’ = kAM, M’B’= kMB, A’B’= kAB.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Vì AM= MB nên kAM = kMB hay A’M’ = M’B’.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

GV cho HS tự kết luận.

HOẠT ĐỘNG 4

TĨM TẮT BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Giao an hh 11 cb (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w