Thuỷ quyển 1.Khái niệm: SGK

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 (Trang 44 - 49)

1.Khái niệm: SGK

2.Tuần hồn của nước trên Trái Đất

a. Vịng tuần hồn nhỏ: nước ao, hồ, sơng, biển… bốc hơi => tạo mây => gặp hạt nhân ngưng kết => tạo mưa rơi xuống tạichổ.

Thám

vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa 2 vịng tuần hồn. Nêu ví dụ cụ thể.

Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào hình 15.1 trên bản.GV chuẩn xác kiến thức. GV lưu ý vịng tuần hồn lớn cĩ thể phân loại ra thành 2 loại ( 3 giai đoạn và bốn giai đoạn). Trong vịng tuần hồn nhỏ, cĩ thể bổ sung thêm sự bốc hơi của sinh vật.

Chuyển ý: Trong tồn bộ khối nước trên lục địa, nước ngọt chỉ chiếm 3%, cịn lại là nước mặn.Sơng chỉ chiếm mộ phần rất nhỏ lượng nước ngọt nhưng lại cĩ vai trị tối quan trọng trong cuộc sống của nhân loại-> vào phần 2.

HĐ 3: Nhĩm Bước 1:

Nhĩm 1:Đọc SGK , thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sơng.

Gợi ý: Cĩ thể chọn một con sơng ở vùng nhiệt đới cĩ chế độ mưa mùa và một con sơng ở vùng ơn đới lạnh hoặc miền núi cao để chứng minh.

-Nhĩm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hồ của chế độ nước sơng.

Gợi ý: Dựa và kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên VN , giải thích vì sao ,mực nước lũ ở các sơng ngịi miền Trung thường lên rất nhanh, cịn lũ ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long thì ngược lại. Giải thích vì sao hiện tượng lũ quét lại xảy ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng vị tàn phá nghiêm trọng.

Bước 2: Đại diện các nhĩm lên trình bày, minh họa trên các bản đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức. Cĩ thể hỏi thêm các câu hỏi sau:

-Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

-Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ nước sơng với chế độ mưa.

-Ở lưu vực cửa sơng, rừng phịng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao?

nước ngầm… chảy ra biển => bốc hơi => giĩ đưa mây vào lục địa => gặp hạt nhân ngưng kết => tạo mưa rơi xuống.

Vịng tuần hồn lớn bao gồm luơn vịng tuần hồn nhỏ của nước.

II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng

1, Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: - Miền khí hậu nĩng, khu vực khí hậu ơn đới ( nơi - Miền khí hậu nĩng, khu vực khí hậu ơn đới ( nơi địa hình thấp): nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa => chế độ nước sơng phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa.

- Vùng đất, đá thấm nước nhiều => nước ngầm cĩ vai trị điều hịa chế độ nước của sơng.

- Miền ơn đới lạnh, nơi sơng bắt nguồn từ núi cao: nguồn tiếp nước là băng tuyết tan.

2.Địa thế thực vật và hồ đầm:

-Địa hình: Ở miền núi do cĩ độ dốc => nước sơng chảy nhanh hơn đồng bằng.

-Thực vật: điều hịa dịng chảy cho sơng ngịi, giảm lũ lụt.

Thám

-Vì sao sơng Mê Kơng cĩ chế độ nước điều hồ hơn sơng Hồng?

Chuyển ý: Yêu cầu HS dựa trên các bảng đồ trên bảng, xác định một số sơng lớn ở từng châu lục-> vào phần III.

HĐ 4: Nhĩm

Bước 1: Các nhĩm quan sát bản đồ trên bảng hoặc tập bản đồ Thế Giới và các châu lục và đọc SGK , thảo luận, hồn thành các phiếu học tập theo sự phân cơng dưới đây:

Nhĩm 1: Hồn thành phiếu học tập 1 Nhĩm 2: Hồn thành phiếu học tập 2 Nhĩm 3: Hồn thành phiếu học tập 3 Bước 2:

Đại diện các nhĩm lên trình bày.Cần xác định vị trí và hướng chảy của sơng trên bản đồ.

-GV chuẩn kiến thức.Lưu ý khắc sâu các ý sau: Vị trí của sơng, diện tích lưu vực, nơi bắt nguồn , chiều dài, nguồn cung cấp nước chính. Yêu cầu HS xác định trên bản đồ một số sơng lớn khác: Trường Giang, Hồng Hà, Hằng…

-Hồ, đầm: khi nuớc sơng dâng cao một phần chảy vào hồ đầm, khi nuớc sơng hạ thấp nước hồ đầm chảy ra => điều hồ chế độ nước sơng.

III. Một số sơng lớn trên Trái Đất

1.Sơng Nin 2.Sơng A-ma-zơn 3.Sơng I-ê-nít-xê-i

IV. ĐÁNH GIÁ

1.Dựa vào kiến thức đã học và các bản đồ trên bảng , em hãy sắp xếp cột A và B sao cho hợp lý:

A.Các sơng B.Nguồn cung cấp nước chủ yêu

1.Sơng A-ma-zơn 2.Sơng Nin 3.Sơng Hằng 4.Sơng Hồng Hà 5.Sơng Cửu Long 6.Sơng Hồng

a.Nước mưa b.Nước ngầm c.Băng, tuyết tan

2.Câu nào sau đây sai?

A.Nin làn sơng dài nhất thế giới. B.A-ma-zơn là sơng lớn nhất thế giới.

C.Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sơng I-ê-nít-xê-i là nước mưa và nước ngầm. 3.Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:

A. Vịng tuần hồn của nước B. Các giai đoạn

1.Vịng tuần hồn nhỏ

2.Vịng tuần hồn lớn Bốc hơiDịng chảy

Ngấm… Nước rơi

Thám

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.

VI. PHỤ LỤC

*Phiếu học tập 1

Vịng tuần hồn của nước Vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn lớn

Các giai đoạn Các giai đoạn

1. Phân loại 1 Phân loại 2

1. 2. 3. 1. 2. 3. 4. *Phiếu học tập 2

Sơng Nin Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực

Chiều dài Vị trí Nguồn cung

cấp nước chính

*Phiếu học tập 3 Sơng A-ma -zơn

Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực

Chiều dài Vị trí Nguồn cung

cấp nước chính *Phiếu học tập 4

Sơng I-ê-nít- xê-i

Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực

Chiều dài Vị trí Nguồn cung

cấp nước chính Thơng tin phản hồi các phiếu học tập 2,3,4.

Sơng Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực(km2)

Chiều dài(km) Vị trí Nguồn cung cấp nước chính

Nin Hồ Victoria 2881000 6685 Khu vực xích đạo,

cận xích đạo,cận nhiệt; châu Phi.

Mưa và nước ngầm

A-ma -zơn Dãy Anđét 7170000 6437 Khu vực xích đạo,

Châu Mỹ Mưa và nước ngầm

I-ê-nít-xê-i Dãy xaian 2580000 4102 Khu vực ơn đới

Thám

NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Khác 0,9% Nước mặn (đại dương) 97% Nước mặt ngọt(lỏng)

Nước trên Trái Đất

Ngày dạy: ...Tiết PPCT: ... Tiết PPCT: ...

BÀI 16: SĨNG.THUỶ TRIỀU.DỊNG BIỂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-Trình bày khái niệm về sĩng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sĩng biển, sĩng thần.

-Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào.

-Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dịng biển trên Trái Đất. -Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.

-Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều.Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Hình 16.4 – Các dịng biển ( phĩng to theo SGK). -Các hình trong SGK ( phĩng to).

-Tranh ảnh sĩng biển, sĩng thần…

-Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.

Thám

Mở bài:

*Phương án 1: Thỉnh thỏang ta vẫn nghe nĩi “biển lặng”.Cĩ bao giờ biển hồn tịan tỉnh lặng?

Thực tế biển luơn luơn vận động.Em nào cịn nhớ biển chuyển động dưới nhũng dạng n ào?Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sĩng, thủy triều và dịng biển.

*Phương án 2: Phần mở bài trong SGV, Trang 58

* Phương án 3:Cho HS xem các bức ảnh về sĩng biển, quan cảnh bãi biển khi thủy triều lên, xuống và cho quan sát các dịng biển trên bản đồ Tự nhiên thế giới.GV hỏi: Đĩ là những hiện tượng gì? Nguuyên nhân hình thành chúng?

Họat động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Nhĩm

Bước 1:Các nhĩm đọc SGK , quan sát các tranh ảnh GV gắn trên bảng( sĩng biển, sĩng thần…), trao đổi các nội dung sau:

-Sĩng là gì?

-Nguyên nhân gây ra sĩng? -Thế nào là sĩng bạc đầu? -Nguyên nhân gây ra sĩng thần? -Miêu tả một số đơi nét về sĩng thần.

Bước 2: Đại diện các nhĩm lên trình bày.GV chuẩn xác kiến thức.Cĩ thể bổ sung các câu hỏi sau:

-Em biết gì về đợt sĩng thần gần đây nhất của nhân lọai.?

-Làm thế nào để nhận biết sĩng thần sắp xảy ra? GV cĩ thể bổ sung các dấu hiệu để nhận biết sĩng thần( cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ; sau đĩ nước biển sủi bọt; một thời gian sau,nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ; cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường chúng đi ngang qua).

Chuyển ý: Cho HS xem hai bức tranh: Quang cảnh thủy triều lên và xuống của cùng một bãi biển, GV hỏi: Bức tranh biểu hiện hiện tượng gì? Tại sao cĩ hiện tượng đĩ?

HĐ 2: Cả lớp

GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần ,lượt trả lời các câu hỏi sau:

-Thủy triều là gì?

I.Sĩng biển

1.Khái niệm: Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. biển theo chiều thẳng đứng.

2.Nguyên nhân: Chủ yếu là do giĩ

+Giĩ mạnh đẩy các hạt nước lên cao, rơi xuống, va đập vào nhau, vỡ tung thành bọt trắng => sĩng bạc đầu

+Động đất và núi lửa ngầm dưới đáy đại dương phun hoặc bão => sĩng thần

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w