1. Khơng đều theo vĩ độ:
+ Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất. + Hai khu vực chí tuyến: mưa ít . + Hai khu vực ơn đới : mưa nhiều +Hai khu vực ở cực : mưa ít nhất
2. Khơng đều do ảnh hưởng của đại dương:+Phụ thuộc vào dịng biển. +Phụ thuộc vào dịng biển.
+Tùy theo vị trí xa hay gần đại dương
IV . ĐÁNH GIÁ
Trả lời câu hỏi 1 và 2 trng 52 SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Làm câu 3 trang 52 SGK
2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng Bắc Phi cĩ khí hậu nhiệt đới hoang mạc, cịn nước ta lại cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
VI. PHỤ LỤC
Thơng tin phản hồi cho câu 2 hoạt động nối tiếp:
Tây Bắc châu Phi cĩ khí hậu hoang mạc, vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, chủ yếu chịu tác động của giĩ mậu dịch, ven bờ cĩ dịng biển lạnh. Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gío mùa, khơng bị cao áp ngự trị thường xuyên nên khơng cĩ khí hậu hoang mạc.
Ngày dạy: ...Tiết PPCT: ... Tiết PPCT: ...
Thám
BÀI 14: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HĨA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘ SỐ KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘ SỐ KIỂU KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học , HS cần:
- Nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất
- Nhận xét sự phân hĩa các kiểu khí hậu ở đới nĩng và đới ơn hịa.
- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hố theo đới, theo kiểu của khí hậu
- Phân tích biểu đồ nhiệ độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ các đới khí hậu thế giới
-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.
HĐ 1: Làm việc theo cặp Bước 1:
-GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất khơng đều theo vĩ độ do gĩc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu cĩ sự khác nhau ở các nơi nên ta cĩ thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vịng đai nhiệt khác nhau( các vịng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).
Bước 2:
-HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu: + Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.
+ Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nĩng và đới ơn hịa trên bản đồ. + Nhận xét về sự phân hĩa các kiểu khí hậu ở đới nĩng và đới ơn hịa.
Bước 3:
-HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý. GV chuẩn xác kiến thức
-Mỗi nửa cầu cĩ 7 đới khí hậu
-Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.
-Trong cùng một đới lại cĩ những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với biển, độ cao và hướng của địa hình…
-Sự phân hĩa của các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ơn hịa chủ yếu theo kinh độ.
HĐ 2: Cá nhân / cặp
Bước 1: HS làm bài tập 2 trang 55
Thám
Đáp án: Đọc biểu đồ
-Biểu đồ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa( Hà Nội) +Ở đới khí hậu nhiệt đới
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao nhất 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C. +Mưa: 1694mm/ năm, mưa tập trung vào mùa hạ( tháng 5-> 10)
-Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải( Palecmơ) + Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.
+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110C , nhiệt độ cao nhất khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C. +Mưa 692mm/năm, mưa nhiếu vào thu đơng, mùa hạ ít mưa( tháng 5-> 9)
-Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương( Valenxia) +Thuộc đới khí hậu ơn đới
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C +Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đơng
-Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa(Cơ bu) +Thuộc đới khí hậu ơn đới
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70C, nhiệt độ cao nhất khồng 160C, biên độ nhiệt lớn( khoảng 230C.) +Mưa 1164mm/ năm, mưa nhiều vào mùa hạ(tháng 5-> 9)
b)So sánh
* Kiểu khí hậu ơn đới hải dương và kiểu khí hậu ơn đới lục địa: -Giống nhau:
+ Nhiệt độ trung bình năm thấp( tháng cao nhất khơng tới 200C).
+Lượng mưa trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nĩng. - Khác nhau:
+Oân đới hải dương cĩ nhiệt độ tháng thấp nhất trên 00C, biên độ nhiệt nhỏ. Mưa nhiều quanh năm, mưa nhiều vào mùa đơng.
+Oân đới lục địa cĩ nhiệt độ tháng thấp nhất dưới 00C, biên độ nhiệt lớn..Mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.
*Kiểu khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với kiểu khí hậu nhiệt điạ trung hải: -Giống nhau: Nhiệt độ trung bình năm cao , cĩ một mùa mưa, một mùa khơ. -Khác nhau:
+Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cao hơn
+Mưa : Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mưa nhiều hơn và mưa vào mưa vào mùa hạ, khơ vào mùa đơng. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mưa ít và mưa nhiều hơn vào thu đơng, khơ vào mùa hạ.
IV.ĐÁNH GIÁ
HS và GV tự đối chiếu kết quả làm việc của mình và các bạn. -GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà hồn thiện nốt bài thực hành. Ngày dạy: ...
Thám
Tiết PPCT: ...
BÀI 15: THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚICHẾ ĐỘ NƯỚC SƠNG. MỘT SỐ SƠNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT CHẾ ĐỘ NƯỚC SƠNG. MỘT SỐ SƠNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày được khái niệm thuỷ quyển.
-Mơ tả được vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn của nước trên Trái Đất. -Phân tích hình ảnh để nhận biết các vịng tuần hồn nước.
-Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sơng.Biết cách phân loại sơng theo nguồn tiếp nước.
-Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dịng chảy của một con sơng. -Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.
-Cĩ ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.
II .THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Phĩng to hình 15 trong SGK.
-Các bản đồ: Tự nhiên châu Á, Tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, Tự nhiên VN. -Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về sơng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCKhởi động: Khởi động:
*Phương án 1: Đọc một vài câu thơ trong bài “THỀ NON NƯỚC của TẢN ĐÀ”, nhấn mạnh câu: “Nước đi ra bể lại mưa về nguồn”. GV hỏi HS: Về nghĩa đen câu thơ ấy mơ tả hiện tượng gì của tự nhiên? “Nước đi ra bể” rồi quay “ về nguồn” bằng những con đường nào?-> vào bài.
*Phương án 2: Mở bài trong SGV.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp
-GV hoặc HS nêu khái niệm thuỷ quyển. -GV lưu ý cho HS: Nước ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, nước sơng va ho chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đĩ.
Chuyển ý:Nước trong các biển, đại dương, trên lục địa và hơi nước trong khí quyển cĩ quan hệ gì với nhau khơng?
HĐ 2: Cá nhân
Bước 1: HS dựa vào hình H 15.1 làm phiếu học tập 1.
Gợi ý: So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của