1.Khí áp
-Khu vực áp thấp: hút giĩ, đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh ra mây => thường cĩ lượng mưa lớn. -Khu vực áp cao: khơng khí ẩm khơng bốc lên được => mưa ít hoặc khơng mưa.
2. Frơng:
Miền cĩ frơng, dải hội tụ đi qua => cĩ mưa nhiều.
3. Giĩ:
-Miền cĩ giĩ mùa : mưa nhiều -Miền cĩ giĩ mậu dịch: mưa ít
4.Dịng biển: Ở ven bờ các đại dương -Nơi cĩ dịng biển nĩng đi qua => mưa nhiều -Nơi cĩ dịng biển lạnh đi => mưa ít.
5. Địa hình:
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, hơi nước ngưng tụ => gây mưa.
-Tiếp tục lên cao, độ ẩm khơng khí giảm => khơng cịn mưa.
=> Sườn đĩn giĩ: mưa nhiều, sườn khuất giĩ: mưa ít.
Thám
đi qua, mưa nhiều do khơng khí trên dịng biển nĩng chứa nhiều hơi nước, khi cĩ giĩ thổi mang hơi nước vào bờ gây mưa; nơi cĩ dịng lạnh đi qua khĩ mưa vì khơng khí trên dịng biển này bị lạnh, hơi nước khơng thể bốc lên được. Ở đây, thường hình thành những hoang mạc như Namip, Calahari, Califoocnia…
HĐ 4: Làm việc theo cặp Bước 1:
-Dựa vào hình 13.1, 13.2 vàkiến thức đã học: + Nhận xét và giải thích về tình hình phân bố lượng mưa ở các khku vực xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực. + Cho biết ở mỗi đới, tù Tây sang Đơng lượng mưa của các khu vực cĩ nhu nhau khơng? Chúng phân hố ra sao?Giải thích?
-Trả lời câu hỏi của mục 2 trang 52 SGK. Bước 2:
HS trình bày kết quả. GV giúp HS chuẩn kiến thức. -Nhìn chung, các miền khí hậu nĩng cĩ lượng mưa lớn hơn, miền khí hậu lạnh cĩ lượng mưa nhỏ hơn.
-Vùng xích đạo mưa nhiều do nhiệt độ cao, áp thấp, nhiều đại dương và rừng, sự thăng lên mạnh mẽ của khơng khí, nước bốc hơi mạnh… Vịng đai ơn đới mưa cũng phong phú do ảnh hưởng của dịng biển nĩng , giĩ Tây mang hơi nước từ biển vào …
-Ở cực , bực xạ Mặt Trời yếu, nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi khơng đáng kể, mưa ít. Ở các vịng đai chí tuyến, các khối khơng khí khơ chuyển động đi xuống, rất ít mưa.