Tầng ngồi: chủ yếu là khí hêli và hidro,

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 (Trang 29 - 30)

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC

e.Tầng ngồi: chủ yếu là khí hêli và hidro,

Thám

dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…) -Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.

*GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn về nguyên nhân hình thành và những đặc điểm của các khối khí: Sự hình thành các khối khí nĩng ,lạnh liên quan đến lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau. Các khối khí cịn đựoc hình thành ở những nơi cĩ sự khác biệt về nhiệt độ, độ ẩm, ảnh hưởng tới lớp khơng khí gần mặt đất. Khối khí luơn di chuyển, chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng vừa đi qua và bị biến tính. Trong một khối khí, các tính chất về nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lượng đồng nhất. Nhưng, ở các frơng, giĩ thổi ngược hướng nhau, nhiệt độ chênh nhau… Khi các frơng chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng giĩ thay đổi nhanh chĩng, cĩ may và mưa. Vì vậy, dẫn đến sự biến đổi đột ngột của thời tiết ở nơi đĩ.

HĐ 3: Cả lớp

-GV nĩi: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời.

*GV nêu rõ hơn về bức xạ Mặt Trời :

-Là các dịng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới mặt đất, chủ yếu là các sĩng điện từ- các tia ánh sáng nhìn thấy và khơng nhìn thấy.

-Hỏi : Dựa vào SGK , cho biết bức xạ Mặt Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?

-Hỏi:Nhiệt cung cấp đủ cho khơng khí ở tầng đối lưu là do đau mà cĩ?

Nhiệt lượng do mặt Trời mang đến Trái Đất là do đâu mà cĩ?

Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố nào? Cho ví dụ.

* Kết luận: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo gĩc chiếu. Nhìn chung, tia bức xạ càng gần hai cực càng chếch, gĩc chiếu càng nhỏ, lượng bức xạ càng giảm. HĐ 4: Cặp/ nhĩm cĩ thể chia lớp thành 6 nhĩm Bước 1: * HS nhĩm 1,2 dựa vào hình 11.2, 11.2 , bảng khơng khí rất lỗng 2.Các khối khí:

-Mỗi bán cầu cĩ 4 khối khí chính: +Khối khí cực rất lạnh (A) +Khối khí ơn đới lạnh (P)

+Khối khí chí tuyến rất nĩng (T) +Khối khí xích đạo nĩng ẩm (E).

-Mỗi khối khí chia thành kiểu hải dương-ẩm (m), kiểu lục địa-khơ (c)

3.Frơng:

-Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí cĩ nguồn gốc, tính chất khác nhau.

-Mỗi bán cầu cĩ hai frơng cơ bản: + Frơng địa cực (FA),

+ Frơng ơn đới (FP).

- Ở XĐ, các khối khí tiếp xúc nhau đều là khối khí nĩng ẩm, chỉ cĩ hướng giĩ khác nhau => tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nữa cầu

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 (Trang 29 - 30)