I. Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện.
1. Vai trò ccủa điện năng trong đời siống và trong sản xuất Thời gian:
HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên
2 học sinh trả lời C1
+ Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sởi ấm ...
+ Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện nâng vật lên cao ...
Cá nhân học sinh trả lời C2 - Máy phát điện thuỷ điện Wnớc→Wrôto → điện năng - Máy nhiệt điện
Nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy → Wrôto → điện năng
- Pin - ắc quy: Hoá năng →điện năng - Pin quang điện: năng lợng ánh sáng
→ điện năng.
- Phóng điện: Năng lợng gió→ Wrôto
→ điện năng.
- Quạt máy: Điện năng →cơ năng - Bếp điện: Điện năng →nhiệt năng - Đèn ống: Điện năng →Quang năng Nạp ắc quy: Điện năng → hoá năng
Gọi 2 học sinh nghiên cứu C1 và trả lời C1
Kết luận: Nếu không có điện thì đời
sống con ngời sẽ không đợc nâng cao, kĩ thuật không phát triển.
Lần lợt gọi từng học sinh trả lời C2
Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh.
Nghiên cứu và trả lời C3
+ Truyền tải điện năng từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu thụ điện bằng dây dẫn. + Truyền tải điện năng không cần ph-
ơng tiện giao thông Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh.
2. Nhiệt điện Thời gian:
Nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện và phát biểu.
C4
Bộ phận chính Lò đốt than, nồi hơi. Tua bin.
Máy phát điện. ống khói Tháp làm lạnh.
Lò đốt có tác dụng biến hoá năng → nhiệt năng.
- Nêu sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận
Nồi hơi: Nhiệt năng → cơ năng của hơi Tua bin: Cơ năng của hơi → cơ năng của tua bin
Máy phát điện: Cơ năng của tua bin → điện năng
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Trong nhà máy nhiệt điện nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng chuyển hoá thành điện năng.
- Quan sát hình 61.1 và trả lời C4 ?
- Ghi lại các bộ phận cảu nhà máy trên bảng của vài em học sinh.
- Nêu sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó?
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh - Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hoá năng lợng cơ bản nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
3. Thuỷ điện Thời gian:
- Nghiên cứu và trả lời C5 theo nhóm C5
- Nớc trên hồ có dạng Wt
- Nớc chảy trong ống: Wt→ Wđ
- Tua bin: Wđ nớc→ Wđ tua bin.
- Trong nhà máy phát điện: Wđ tua bin → điện năng.
- Nghiên cứu và trả lời C5 theo nhóm? - Gọi đại diện các nhóm trả lời C5 HD: Nớc trên hồ có dạng W nào?
+ Nớc chảy trong ống dẫn nớc có dạng W nào?
+ Tua bin hoạt động nhờ W nào?
+ Máy phát điện có W không? Do đâu? - Nhận xét và chốt lại câu trả lời của các nhóm HS
- Trả lời C6 theo nhóm
Mùa khô ít nớc → mực nớc hồ thấp → Wđ nớc ít → điện năng ít.
- Các nhóm học sinh nghiên cứu và trả lời C6
Gợi ý: Wđ nớc phụ thuộc yếu tố nào? - Nhận xét câu trả lời cảu học sinh
Kết luận về sự chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện.
4. Vận dụng Thời gian: Làm C7 theo nhóm Tóm tắt h1 = 1m S = 1 km2 = 106 m2 h2 = 200m = 2.102 m Điện năng? A = điện năng = P.h = d.V.h = = d.S. h1. h2 = 104. 106. 2.102 = 2.1012J - Nhận xét bài làm của bạn - Nghe và ghi vở - Trả lời C7 theo nhóm Coi nh Wt→ điện năng.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm cảu nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng?
- Nhận xét và chốt lại
4. Kết luận bài học Thời gian: 3'
- SGK - 161
IV. Hớng dẫn các hoạt động về nhà 2' - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.
- Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.
NS: 15/5/2008 NG: 17/5/2008 9B
Tiết 68 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết đợc các bộ phận cảu máy phát điện gió - pin mặt trời - nhà máy điện nguyên tử.
- Chỉ ra sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên.
- Biết đợc u và nhợc điểm của việc sản suất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụngkiến thức về dòng điện một chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời.
3. Thái độ - Hợp tác - Hợp tác II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên
- Máy phát điện gió, quạt gió.
- Pin mặt trời, bóng đèn 220 V - 100W - Đèn LED có giá
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. iii. Tổ chức dạy - học
1. Máy phát điện gió Thời gian:
HĐ của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Chứng minh
Gió có thể sinh công đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cây ...
Cấu tạo máy phát điện gió: - Cánh quạt gắn tới trục quay của Rô to của máy phát điện.
Stato là cuộn dây điện. C1
Wđ gió → Wđ Rô to → Wđ trong máy phát điện
- Chứng minh gió có năng lợng?
- Nêu cấu tạo máy phát điện gió?
- Cá nhân nghiên cứu và trả lời C1
2. Pin mặt trời Thời gian:
- Trả lời câu hỏi
W ánh sáng → W điện
+ W điện lớn → S tấm kim loại lớn + Phải có ánh sáng chiếu vào
+ Nạp vào ắc quy để sử dụng
- Làm C2 theo nhóm C2: S1 = 1m2
- Thông báo câu tạo của pin mặt trời + Là những tấm phẳng làm bằng chất Silic
+ Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuếch tán của electron từ lớp kim loại khác → 2 cực của nguồn điện.
- Trong pin mặt trời W chuyển hoá nh thế nào? chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp?
- Muốn W nhiều thì diện tích của tấm kim loại nh thế nào?
- Khi sử dụng thì phải chú ý đến điều gì?
- Nếu muốn có W lớn và sử dụgn liên tục thì ta phải làm gì?
- Tóm tắt và làm C2 nhóm? HD: Đổi đơn vị
Pánh sáng = 1,4 kW H = 10% Psử dụgn điện = 100W.20 PQuạtt = 75W.10 S = ? đ as W H .100% 10% W = = Wsáng = Wđ . 10 Pánh sáng = Pđ . 10 = 27500W. Tổng công suất sử dụng điện.
Pđ = 20 . 100 + 10 .75 = 2750W Diện tích cần thiết để làm tấm pin mặt trời là: 2 27500W 19,6m 1400 = + Công thức tính H = ?
- Đại diện nhóm trình bày lời giải - Nhận xét, chốt lại
3. Nhà máy điện hạt nhân Thời gian:
Các bộ phận chính của nàh máy - Lò phản ứng - Nồi hơi - Tua bin - Máy phát điện - Tờng bảo vệ - Lò phản ứng: W hạt nhân → nhiệt năng → nhiệt năng của nớc.
- Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân → nhiệt năng chất lỏng → nhiệt năng của nớc
- Máy phát điện: Nhiệt năng của nớc → cơ năng tua bin
- Tờng bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài tránh gây nguy hiểm.
- Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ phận chính của nhà máy?
- Nhận xét câu trả lời và ghi bảng
- Sự chuyển hoá năng lợng trong các bộ phận?
Nhận xét và chốt lại