Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Thời gian:20' Hoạt động của học sinhĐiều khiển của giáo viên

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 68 - 70)

- 1 nguồn điện 6V 1 công tắc

2. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Thời gian:20' Hoạt động của học sinhĐiều khiển của giáo viên

Hoạt động 1: Ôn tập những

kiến thức có liên quan đến

bài mới

Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên

Hoạt động 2:

Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới a) Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 41.1 SGK và tiến hành thí nghiệm nh đã nêu ở mục a và b SGK. b) Từng học sinh trả lời C1 và C2.

c) Dựa vào bảng kết quả TN ta, cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để rút ra kết luận.

d) Cá nhân đọc phần mở rộng trong SGK

+ Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nớc và ngợc lại

+ Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không ? Trình bày phơng án thí nghiệm để quan sát hiện tợng đó

- Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

+ Yêu cầu học sinh đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ

+ Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có của đinh gim A'.

- Yêu cầu đại diện một vìa nhóm trả lời C1

HD: Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh của đinh gim A qua miếng thuỷ tinh ?

- Khi mắt ta nhìn thấy đinh gim A', chứng tỏ điều gì ?

- Yêu cầu học sinh trả lời C2. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào ?

3. Vận dụng Thời gian: 15'

a) Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên

b) Từng học sinh trả lời C3 và C4

- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào ?

Gợi ý học sinh trả lời C3

- Mắt nhín thấy A hay B ? Từ đó vẽ đờng truyền của ánh sáng trong không khí tới mắt.

- Xác định điểm tới và vẽ đờng truyền của tia sáng từ A tới mặt phân cách.

- Yêu cầu học sinh trả lời C4

5. Kết luận bài học Thời gian: 5'

- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).

- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trờng.

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.

NS: 12/03/2008 NG: 14/03/2008 (9B) 22/03/2008 (9A) Tiết: 46 thấu kính hội tụ I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nhận biết đợc đắc điểm của thấu kính hội tụ

- Nắm đợc các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự

2. Kĩ năng

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ

- Mô tả đợc sự khúc xạ của tia sáng qua thấu kính hội tụ

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.

3. Thái độ

- Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị

1. Học sinh

- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm - Một giá quang học

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng - Một nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song

2. Giáo viên

- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm - Một giá quang học

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng - Một nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song iii. Tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 1'

- Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng ? TL: SGK - 110

2. Đặc điểm của thấu kình hội tụ Thời gian: 14'Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 68 - 70)