Kĩ năng Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 89 - 94)

- 1 nguồn điện 6V 1 công tắc

2. Kĩ năng Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên

- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết.

- 3 thớc nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính.

- 3 vật nhỏ để quan sát iii. Tổ chức dạy - học

1. Kính lúp là gì? Thời gian: 15'

Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên

Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp

- Yêu cầu học sinh nêu cách nhận biết một thấu kính là thấu kính hội tụ ?

a) Quan sát các kính lúp đã đợc trang bị trong bộ dụng cụ thí nghiệm để nhận ra đó là các thấu kính hội tụ. b) Đọc mục 1 phần I trong SGK để tìm hiểu các thông tin về thiêu cự và số bội giác của kính lúp.

c) Vận dụng các hiểu biết trên để thực hiện C1 và C2.

d) Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp

+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nh thế nào ?

+ Dùng kính lúp để làm gì ?

+ Số bội giác của kính lúp đợc kí hiệu nh thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào?

- Chia nhóm học sinh yêu cầu dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát một vật nhỏ. - Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật sau đó đối chiếu với số bộigiác của kính lúp này.

- Yêu cầu học sinh làm C1 và C2

- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

2.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp Thời gian: 20'

Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp a) Các nhóm học sinh - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của thấu kính. - Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp. b) Thực hiện C3, C4 c) Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bắng kính

- Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết

- Yêu cầu học sinh đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của thấu kính.

- Yêu cầu học sinh vẽ ảnh của một vật qua kính lúp.

- Từ kết quả trên, đề nghị từng học sinh vẽ ảnh của vật qua kính lúp.

lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp.

lúp, sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp.

- Yêu cầu học sinh trả lời trớc lớp các câu hỏi nêu trong C3 và C4.

- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận đã rút ra và cho các học sinh khác góp ý để có kết luận chung cầm thiết.

3. Vận dụng Thời gian: 5'

Trả lời C6 và C7 Hớng dẫn học sinh trả lời C5 và C6

4. Kết luận bài học Thời gian: 4'

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quna sát vật nhỏ. - Vật cần quan sát cần phải đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính để cho một ảnh áo lớn hơn vật. Mắt nhím thấy ảnh ảo đó.

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.

Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.

NS: 15/04/2008 NG: 17/04/2008 9B 19/04/2008 9A Tiết: 57 Bài tập quang hình học I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập tính định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản.

2. Kĩ năng

- Thực hiện các phép vẽ hình quang học.

- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học.

3. Thái độ- Tích cực, tự giác, hợp tác. - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên Dụng cụ: Một bình hình trụ tròn chiều cao 8cm và đờng kính 20cm iii. Tổ chức dạy - học Thời gian:44'

Hoạt động 1: Giải bài tập 1

a) Đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi

b) Tiến hành giải nh gợi ý SGK

Hoạt động 2: Giải bài tập 2 a) Từng học sinh đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu đề bài đòi hỏi.

b) Từng học sinh vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ kích thớc mà đề bài đã cho.

c) Đo chiều cao của vật của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.

Yêu cầu học sinh trả lời trớc lớp những câu hỏi sau:

- Trớc khi đổ nớc mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bính không ?

- Vì sao sau khi đổ nớc mắt lại nìn thấy tâm O ? + Theo dõi và lu ý cho HS về mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đờng kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5. + Theo dõi và lu ý cho HS về đờng thẳng biểu diễn mặt nớc đúng ở khoảng 3/4 chiều cao của bình. Nêu gợi ý cho HS

HD học sinh chọn một tỉ lệ xích thích hợp

Quan sát giúp đỡ học sinh sử dụng hai trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.

Theo hình trên ta có:

- Chiều cao của vật: AB = 7mm

- Chiều cao của ảnh:L A'B' = 21mm = 3AB - Tính xem chiều cao ảnh gấp mấy lần vật:

Hai tam giác OAB và tam giác OA'B' đồng dạng với nhau nên

( )

A'B' OA' 1 AB = OA

Hai tam giác F'OI và F'A'B' đồng dạng với nhau

nên ta có ( )

( ) ( )

A'B' A'B' F'A'

OI AB OF'

OA' OF' OA'

1 2 OF' OF' OA' OA' Từ 1 Và 2 ta có 1. OA OF' = = − = = − = − Thay các trị số đã cho ta có ảnh cao gấp 3 lần vật

Hoạt động 3: Giải bài tập 3

a) Từng học sinh đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho để thực hiện.

b) Trả lời phần a) của bài giải thích.

c)Trả lời phần b

- Nêu các câu hỏi để gợi ý cho học sinh khi trả lời phần giải thích này.

+ Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?

+ Mắt không cận và mắt cận mắt nào nhìn đợc xa hơn?

+ Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật ở xa hay gần hơn?

Đề nghị học sinh trả lời và HD cho hs khi gặp khó khăn iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Đọc trớc bài ở nhà NS: 16/04/2008 NG: 18/04/2008 9A 21/04/2008 9B Tiết: 58 ánh sáng trắng và ánh sáng màu I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu đợc ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu. - Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.

2. Kĩ năng

- Từ kiến thức có thể lấy đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên - Nguồn phát ánh sáng màu - Đèn phát ánh sáng trắng - Bộ các tấm lọc màu - Bể thuỷ tinh trong suốt

iii. Tổ chức dạy - học

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w