- 1 nguồn điện 6V 1 công tắc
1. Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi thấu kínhphân kì Thời gian:20' Hoạt động của học sinhĐiều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Ôn tập những
kiến thức liên quan đến bài mới
Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu đắc
điểm của ảnh một vật tạo bởi thấu kính phân kì
a) Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 43.2 đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, thực hiện các yêu cầu của C1 và C2
Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1,2,3 của bảng 1 b) Nhóm học sinh bố trí thí nghiệm nh hình 43.2 đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo luận nhóm để trả lời C3
Ghi nhận xét về đặc điểm của ảnh vào dòng 4 của bảng 1 SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì
- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng truyền của ba tia sáng đi qua thấu kính phân kì mà em đã học
Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1
Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm để trả lời C3
Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1
a) Từng học sinh trả lời C4 b) Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì
- Từng học sinh trả lời C5
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Chùm tia tới suất phát từ đỉnh S qua thấu kính cho tia ló đồng quy ở S'. S' là gì của S ?
- Cần sử dụng máy tia sáng từ đỉnh S để xác định S' ?
- GV thông báo khái niệm của điểm sáng Hớng dẫn học sinh thực hiện C5
3. Vận dụng Thời gian: 10'
a) từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
Từng học sinh trả lời C6 và C7
Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi - Hãy nêu đặc điểm cuỉa ảnh tạo bởi thấu kính phân kì
- Nêu cách dựng ảnh một vật qua thấu kính phân kì
Hớng dẫn học sinh trả lời C6, C7 HD C6 xét hai tam giác đồng dạng
5. Kết luận bài học Thời gian: 4'
- Đối với thấu kính phân kì:
+ Vật sáng ở mọi vị trí của thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học
NS: 26/03/2008 NG: 28/03/2008
Tiết: 50
Thực hành Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính phân kì cho ảnh thật và ảnh ảo của một vật chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này
2. Kĩ năng
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua thấu kính phân kì
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị
1. Học sinh
- Báo cáo thí nghiệm
2. Giáo viên
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo vào khoảng 15 cm - Một vật sáng có dạng chữ L hoặc chữ F
- Một màn ảnh nhỏ - 1 giá quang học - 1 thớc thẳng
iii. Tổ chức dạy - học Thời gian: 39'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn
bị thí nghiệm
Trình bày các câu trả lời theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Thực hành đo
tiêu cự của thấu kính
Từng nhóm học sinh làm các công việc sau:
a) Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ thí nghiệm
b) Đo chiều cao h của vật. c) Điều chỉnh để vật và màn cách cách thấu kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật.
d) Đo khoảng cách tơng ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h'
Hoạt động 3: Hoàn thàh báo
cáo thực hành
Từng nhóm học sinh hoàn thành báo cáo thực hành.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Trình bày phơng án dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2 m
- Chứng minh rằng trong trờng hợp trên thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về báo cáo thực hành.
- ảnh này có kính thớc nh thế nào so vời vật ? - Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong tr- ờng hợp này ?
- Tóm tắ cách đo tiêu cự của thấu kính theo phơng pháp này ?
Hớng dẫn học sinh cách lắp ráp thí nghiệm và cách quan sát thí nghiệm
Lu ý nhóm học sinh
- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính.
- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng bằng nhau ra xa dần thấu kính và luôn đảm bảo rằng d = d'
- Khi ảnh hiện lên trên mần gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tời khi thu đợc ảnh rõ nét cao bằng vật (kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h' của ảnh so sánh với chiều cao h của vật: h = h'
- Nhận xét ỹ thức thái độ tham gia thực hành của các thành viên trong nhóm. Tuyên dơng từng nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm cha tốt - Thu báo cáo thực hành của học sinh
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Đọc trớc bài mới "sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh".
NS: 30/03/2008 NG: 1/04/2008
Tiết: 51
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh trên phim của máy ảnh
2. Kĩ năng
- Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh.
3. Thái độ- Tích cực, tự giác, hợp tác. - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài mới 2. Giáo viên - Mô hình máy ảnh - ảnh chụp một số máy ảnh - Hình 47.4 iii. Tổ chức dạy - học
1. Cấu tạo máy ảnh Thời gian:
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu máy
ảnh
a0 Làm việc theo nhóm để tìm hiểu một máy ảnh qua mô hình
b) Từng học sinh chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim của máy ảnh.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK
- Hỏi một vài học sinh để đánh giá sự nhận biết của các em về các thành phần cấu tạo của máy ảnh
2. ảnh của một vật trên phim Thời gian:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
thu ảnh
a) Từng nhóm học sinh tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm kính mờ hay tấm nhựa trong đặt ở vị trí của phim trong mô hình máy ảnh và quan sát ảnh từ đó trả lời C1 và C2
Hớng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trờng hoặc cửa kính của phòng học, đặt mắt phía sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong đợc đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của vạt này.
b) Từng học sinh trả lời C3
c) Từng học sinh trả lời C4.
d) Rút ra nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.
Đề nghị học sinh trả lời C3 Có thể gợi ý cho học sinh :
- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B' của B hiện trên phim PQ và ảnh A'B' của AB.
- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính song song với trục chính.
- Xác định tiêu điểm F của vật kính. Yêu cầu học sinh tra lời C4
HD xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA'B' để tính tỉ số mà C4 yêu cầu.
- Đề nghị một vài học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.
3. Vận dụng Thời gian:
Từng học sinh trả lời C5 và
C6 - Gợi ý học sinh vận dụng kết quả thu đợc ở C4 để giải.
4. Kết luận bài học Thời gian: 4'
- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật.
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.
Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học
NS: NG: Tiết: 52 ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nắm trắc và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng
- Dựng đợc ảnh của một vật qua hai thấu kính đã học.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị
1. Học sinh
2. Giáo viên
- Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. iii. Tổ chức dạy - học
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu đờng
truyền cảu tia sáng qua một số thiết bị quang học.
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và ôn
lại kiến thức về sự tạo ảnh của các vật qua thấu kính hội tụ vàphân kì.
a) Trả lời các câu hỏi của giáo viên
b) Vẽ ảnh của vật sáng AB
c) Trình bày cách vẽ
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? - Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
- Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ?
Yêu cầu học sinh có học lực trung bình trả lời câu hỏi
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ? - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ? - Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau
Yêu cầu đại diện nhóm nêu phơng án dựng ảnh Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Ôn lại toàn bộ kiến thức đa học về quang học Nhắc học sinh giờ sau kiểm tra một tiết.
NS: NG: Tiết: 53 Kiểm tra I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nắm trắc và giải thích đợc về sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng
- Dựng đợc ảnh của một vật qua hai thấu kính đã học.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác, trung thực. II. chuẩn bị
1. Học sinh
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các thấu kính.
2. Giáo viên
- Đề kiểm tra
III. tiến trình lên lớp 1. Ma trận
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
ảnh một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ 1 2,5 1 2,5 1 5 ảnh một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1 2,5 1 2,5 1 5 Tổng 2 10 2. Đề bài
Câu 1. Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thầu kình phân kì ? Câu 2. Vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trờng hợp sau
D. đáp áp án và cách cho điểm
Câu Kiến thức Điểm
1
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ
+ Nếu vật đặt trong tiêu cự của thấu kính thì ảnh là ảnh thật ngợc chiều với vật.
+ Nếu vật đặt ngoài tiêu điểm của thấu kính thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì
Vật đặt trong hay ngoài tiêu cự của thấu kính thì đều cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
5 điểm 2 5 điểm iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà Đọc trớc bài mới. NS: NG: Tiết: 54 Mắt I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới.
- Nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
- Tình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
-Biết cách thử mắt. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc. - 1 mô hình con mắt. - 1 bảng thử thị lực của y tế. 2. Giáo viên - 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc. - 1 mô hình con mắt. - 1 bảng thử thị lực của y tế. iii. Tổ chức dạy - học
1. Cấu tạo mắt Thời gian:
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu
tạo của mắt.
a) Từng học sinh đọc phần I SGK về cấu tạo của mắt và trả lời câu hỏi của giáo viên. b) So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh. Từng học sinh làm C1 và trình bày câu trả lời trớc lớp khi giáo viên yêu cầu.
- Yêu cầu 1 học sinh trả lời câu hỏi sau để kiểm tra sự đọc hiểu của HS.
+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? + Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc không ? Bắng cách nào ?
+ ảnh của vật và mắt nhìn thấy hiện ở đâu ? Yêu cầu 1 hoặc hai học sinh trả lời C1.
2. Sự điều tiết của mắt Thời gian:
Tìm hiểu về xự điều tiết của mắt
a) Từng học sinh đọc phần II trong SGK
b) Từng học sinh đọc C2: Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai tr- ờng hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa.
- Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?
+ Trong quá trình này, có sự thay đổi gì về thể thuỷ tinh ?
Hớng dẫn học sinh dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi ở xa và ở gần.