Điểm cực cận và điểm cự viễn Thời gian: a) Đọc hiểu thông tin về điểm

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 86 - 89)

- 1 nguồn điện 6V 1 công tắc

2. Điểm cực cận và điểm cự viễn Thời gian: a) Đọc hiểu thông tin về điểm

a) Đọc hiểu thông tin về điểm

cực viễn, trả lời câu hỏi của giáo viên làm C3

b) Đọc hiểu thông tin về điểm cực cận, trả lời câu hỏi của giáo viên làm C4

- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn + Điểm cực viễn là điểm nào ?

+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu ?

Mắt có trạng thái NTN khi nhìn một vật ở điểm cực viễn ?

+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn đợc gọi là gì ?

- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực cận + Điểm cực cận là điểm nào ?

+ Điểm cực cận của mắt tốt nằm ở đâu ?

+ Mắt có trạng thái NTN khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?

2. Vận dụng Thời gian:

Từng học sinh làm C5 Hớng dẫn học sinh làm C5 nh C6 trong bài 47 Yêu cầu học sinh làm C6 ở nhà

4. Kết luận bài học Thời gian: 4'

- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinhvà màng lới.

- Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh là vật kính trong máy ảnh. ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lới.

- Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lới rõ nét.

- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ độcgị là điểm cực viễn. - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc gọilà điểm cực cận.

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.

Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.

NS: NG: Tiết: 55 Mắt cận thị và mắt lão I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận mắt không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục đợc tật cận thị là phải đeo kính phân kì.

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là mắt không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục đợc tật cận thị là phải đeo kính hội tụ.

Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.

- Biết cách thử mắt bằng thử thị lực. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. II. chuẩn bị 1. Học sinh - 1kính cận. - 1 kính lão.

- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phận kì.

2. Giáo viên

- 1kính cận. - 1 kính lão.

iii. Tổ chức dạy - học

1. Mắt cận Thời gian: 15'

Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu tật

cận thị.

- Từng học sinh làm C1, C2, và C3.

Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời cảu bạn.

- Từng học sih làm C4

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách

khắc phục tật cận thị.

- Dề nghị học sinh:

+ Hãy vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc sống hằng ngày để trả lời C1, một vài học sinh nêu câu trả lời và cho cả lớp thảo luận.

+ Hãy vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đã có về điểm cực viễn để trả lời C2.

Lu ý cho học sinh về điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ đợc.

+ Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kì để trả lời C3: Có thể nhận dạng thấu kính

phân kì qua hình dạng hình học của thấu kính. Hoặc qua các ảnh của thấu kính phân kì.

- Vẽ mắt,cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB đợc đặt xa mắt hơn điểm cực viễn.

Mắt có nhình rõ vật AB không ? vì sao ?

- Vẽ thêm kính cận là thấu kíh phân kìcó tiêu điểm trùng với cực viễn và đợc đặt sát mắt

- Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' của AB không ? Vì Sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật AB?

Mắt F, CV

- Nêu kết luận về biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị.

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

- Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt?

- Kính cận là thấu kính loại gì ?

2. Mắt lão Thời gian: 15'

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mắt lão a) Đọc mục 1 phận II SGK để tìm hiểu về mắt lão b) Làm C5 c) Làm C6

d) Nêu kết luận về biểu hiện của mắt lão và loại kính phải

Nêu các câu hỏi để kiểm tra đọc hiểu của học sinh: - Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt.

- So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hay ở gần hơn ?

Đề nghị học sinh:

- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão/

Có thể nhận dạng của dòng chữ tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát dòng chữ rồi dịch ra xa, nếu ảnh này to dần thì đó là thấu kính hội tụ, còn nếu ảnh nhỏ dần thì đó là thấu kính phân kì.

- Hoặc có thể so sánh bề dày của phần giữa với bề dày của phần rìa mép của thấu kính.

Yêu cầu học sinh vẽ mắt, ch vị trí điểm cực cận Cc, vẽ vật AB đợc đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận.

Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ?

Yêu cầu học sinh vẽ thêm kính lãođặt gần sát mắt, vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi kính này

Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' của AB không ? Vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? Kính cận là thấu kính loại gì ? Có tiêu điểm ở đâu?

Có thể gợi ý cho học sinh:

- Mắt lão không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt?

- Kính lão là thấu kính loại gì ? F,

CV CC

đeo để khắc phục tật mắt lão.

3. Vận dụng Thời gian: 10'

Trả lời C6 và C7 Hớng dẫn học sinh trả lời C6 và C7

4. Kết luận bài học Thời gian: 4'

- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kínhphân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhng không nhìn rõ những vật ở gần.

Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (1') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.

Đọc phần có thể em cha biết cuối bài học.

NS: NG: Tiết: 56 Kính lúp I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì ? - Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp

- Nêu đợc ý nghĩa tỉ số bội giác của kính lúp.

Một phần của tài liệu vat ly9 Vung cao Si Ma cai (Trang 86 - 89)