Công tác chuẩn bị a) Chọn địa điểm:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 85 - 88)

III- hoạt động trên lớp

1. Công tác chuẩn bị a) Chọn địa điểm:

a) Chọn địa điểm: Yêu cầu:

- Địa điểm có quá trình xây dựng phát triển gắn với lịch sử địa phơng - Đảm bảo an toàn, thuận tiện cho học sinh.

b) Chuẩn bị thông tin về địa điểm - Thu thập thông tin

- Xác định vị trí của địa điểm

- Mời báo cáo viên nói rõ nội dung cần nghe, thời gian, địa điểm. - Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập: địa bàn, thớc dây, bút, thớc.

c) Phổ biến cho học sinh, giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ. Đặc biệt chú ý vấn đề kỷ luật. 2. Tổ chức hoạt động của học sinh ngoài thực địa

a) Nghe báo cáo viên * Chú ý: - Năm ra đời (hình thành) - Quá trình phát triển - Đặc điểm cấu trúc lớn. - ý nghĩa b) Học sinh làm việc + Tổ 1: - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ - ý nghĩa của vị trí địa lí

+ Tổ 2: Nghiên cứu về tự nhiên: Địa hình, khí hậu, tài nguyên, điểm nổi bật của tự nhiên.

+ Tổ 3: Nghiên cứu về dân c, xã hội: số dân, MĐDS, trình độ lao động, sự gia tăng dân số.

+ Tổ 4: Đặc điểm kinh tế - ngành chủ đạo, tỉ trọng so với kinh tế khu vực

+ Tổ 5: Nghiên cứu về môi trờng. Đề ra biện pháp giúp địa phơng trong việc phát triển kinh tế bền vững.

3. Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp a/. Từng tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu b/. Các tổ nhận xét kết quả của tổ và các tổ bạn c/. Giáo viên nhận xét và đánh giá từng báo cáo - Tổng hợp các báo cáo để có 1 kết quả toàn diện. Tiết 51 ôn tập học kì ii i- mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Hiểu và trình bày một cách khái quát các đặc điểm của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật và đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.

- Phân biệt sự khác nhau giữa các khu vực địa hình, các miền khí hậu, các hệ thống sông lớn, các miền địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học.

- Củng cố và phát triển các kĩ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng thống kê, xác lập các mối liên hệ địa lí.

ii- phơng tiện dạy học

- Các bản đồ: Tự nhiên, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. - Atlát Địa lí Việt Nam

- Các phiếu học tập.

iii- hoạt động dạy học

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Sau đó nêu nhiệm vụ và cách tiến hành bài học. HĐ1: Nhóm:

B ớc 1 :

- Chia nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm.

- Giáo viên phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm số 1: phiếu số 1

+ Nhóm số 2: phiếu số 2 + Nhóm số 3: phiếu số 3

Tất cả các nhóm đều phải hoàn thành câu hỏi số 1 trong phiếu học tập của mình. B ớc 2 : Các nhóm làm việc để hoàn thành nhiệm vụ

B ớc 3 :

- Các nhóm trình bày kết quả , chỉ bản đồ các nội dung có liên quan. - GV giúp học sinh chuẩn kiến thức và ghi thành bảng hệ thống nh sau:

Các hợp phần của tự nhiên Việt Nam Yếu tố

tự nhiên Đặc điểm chung Nguyên nhân

Địa hình

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, 85% là địa hình thấp dới 1000 m; đồng bằng chiếm 1/4 diện tích.

- Địa hình đợc phân thành nhiều bậc. - Mang tính nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.

- Do Tân kiến tạo nâng làm nhiều đợt.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa, độ

ẩm lớn.

- Đa dạng và thất thờng

+ Đa dạng: Phân hoá theo không gian và thời gian.

+ Thất thờng: Năm rét sớm, năm rét muộn, năm ma nhiều, năm ma ít, bão...

- Vị trí: Nội tuyến, Đông Nam á, nơi tiếp xúc các luồng gió mùa.

- Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp.

Sông ngòi

- Mạng lới dày đặc, phân bố rộng khắp - Hớng: hai hớng chính: TB - ĐN và vòng cung

- Chế độ nớc theo mùa - Có hàm lợng phù sa lớn.

- Khí hậu ma nhiều, ma theo mùa.

- Địa hình nhiều đồi núi, có 2 hớng chính: TB - ĐN và hớng vòng cung.

Đất

- Rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

- Có 3 nhóm đất chính:

+ Đất pheralít đồi núi thấp (65% DT) + Đất mùn núi cao (11% DT)

+ Đất bồi tụ phù sa sông, biển (24% DT)

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

- 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp

Sinh vật

Phong phú và đa dạng - Giàu có về thành phần loài - Đa dạng về:

+ Gien di truyền

+ Kiểu hệ sinh thái (HST ngập nớc; HST rừng nhiệt đới gió mùa; khu bảo tồn thiên nhiên, HST nông nghiệp...)

+ Công dụng các sản phẩm sinh học.

- Vị trí tiếp xúc các luồng sinh vật.

- Lãnh thổ: có đất liền, bỉên và đảo.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

HĐ 2: Nhóm

B ớc 1 : Các nhóm làm việc để hoàn thành các câu hỏi còn lại trong phiếu học tập

B ớc 2 : Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ các nội dung có liên quan, GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

iv- đánh giá

GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

Phiếu học tập số 1

Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của địa hình và khí hậu. Giải thích vì sao địa hình và khí hậu nớc ta lại có đặc điểm đó?

Câu 2: Hoàn thành bảng sau để thấy rõ vị trí và đặc điểm của các miền khí hậu nớc ta. Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm chính

Phía Bắc Đông Trờng Sơn Phía Nam Biển Đông Phiếu học tập số 2

Dựa vào hình 33.1, các bảng 33.1; 34.1, Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của đất và sông ngòi Việt Nam. Giải thích vì sao đất và sông ngòi nớc ta lại có đặc điểm đó?

Câu 2: Hoàn thành bảng sau để thấy rõ sự khác nhau của các hệ thống sông lớn ở nớc ta: Vùng sông Đặc điểm chính Hệ thống sông tiêu biểu Bắc Bộ

Trung Bộ Nam Bộ

Phiếu học tập số 3

Câu 1: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm sinh vật Việt Nam. Giải thích vì sao sinh vật nớc ta lại phong phú, đa dạng? Vì sao phải tích cực bảo vệ tài nguyên sinh vật của nớc ta?

Câu 2: Dựa vào H 41.1; 41.2; 41.3, Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau để thấy rõ sự khác nhau của các miền địa lí tự nhiên Việt Nam:

Yếu tố Miền Bắc và ĐBBB Miền Tây Bắc và BTB Miền NTB và NB Vị trí, giới hạn Địa chất, địa hình Khí hậu Sông ngòi Tài nguyên Bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w