Tác dụng của ngoại lực lên bề mặt đất

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 35 - 36)

D. cả 3 chủng tộc trên.

2.Tác dụng của ngoại lực lên bề mặt đất

- Tác hại của động đất, núi lửa?

Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng có động đất: khi các địa mảng chờm lên nhau hay tách xa nhau, các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất không ổn định, có sự đứt gãy đột ngột --> hiện tợng động đất có dung nham phun trào lên bề mặt đất. => Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Địa hình bề mặt Trái Đất

ngày nay có phải chỉ do yếu tố nội lực tạo nên không? Hay còn có sự tác động xen kẽ của yếu tố ngoại lực?

Học sinh làm việc theo nhóm

* Nhóm số lẻ: Dựa vào các hình a, b trang 68 SGK, kết hợp kiến thức đã học hãy:

- Mô tả ảnh a,b

- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó. * Nhóm số chẵn: Dựa vào các hình c, d trang 69 SGK kết hợp kiến thức đã học, hãy:

- Mô tả các ảnh c, d.

- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó. Gíáo viên ghi ở bảng phụ yêu cầu học sinh giải thích một số ảnh ở hình 30, 37, 38 SGK Địa lí 6.

? Tại sao địa hình bề mặt đất lại phong phú và đa dạng nh ngày nay?

Bề mặt đất có còn thay đổi không? Tại sao?

Học sinh thảo luận và trả lời => Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa, động đất.

- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.

2. Tác dụng của ngoại lực lên bề mặt đất đất

- Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.

- Ngày nay trên bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.

iv- đánh giá, củng cố bài

1. Nối các ô ở bên trái với bên phải sao cho đúng:

Nội lực . Cắt xẻ, bào mòn địa hình . Ngoại lực Núi lửa, động đất .

Địa hình nâng lên, hạ xuống .

San bằng, bồi tụ địa hình . Những dạng địa hình độc đáo.

Tiết 24 Bài 20 khí hậu và cảnh quan trên bề mặt trái đất i- mục tiêu bài học

Sau bài học: Học sinh cần

- Biết nhận xét và phân tích ảnh địa lí, lợc đồ và nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính trên Trái Đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của vỏ Trái Đất.

- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích các hiện tợng địa lí tự nhiên trên Trái Đất.

ii- thiết bị dạy học

Bản đồ tự nhiên thế giới Bản đồ khí hậu thế giới Hình 20.3 phóng to.

iii- các hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 35 - 36)