Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên ta

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 82 - 83)

III- hoạt động trên lớp

5. Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên ta

Học sinh phát biểu. Giáo viên bổ sung và chốt lại.

- Do ảnh hởng của địa hình, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (ở cùng vĩ độ và độ cao).

- Mùa hè có gió tây khô nóng. - Mùa ma chậm dần từ Bắc vào Nam - Thờng xuyên có bão, lũ lụt.

4. Tài nguyên phong phú đang đợc điều tra, khai thác điều tra, khai thác

- Tài nguyên phong phú, đa dạng, đặc biệt tiềm năng thuỷ điện

- Các tài nguyên của miền khai thác còn chậm, quá ít.

5. Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai chống thiên tai

- Khôi phục, phát triển rừng là khâu then chốt

- Tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái ven biển...

- Sẵn sàng chủ động phòng chống thiên tai.

iv- đánh giá, củng cố bài:

1. Trình bày những ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 2. Vì sao nói miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác? Tiết 49 Bài 43 miền nam trung bộ và nam bộ

i- mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Xác định đợc vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trên bản đồ, bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía Nam nớc ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau và phần hải đảo từ Hoàng Sa, Trờng Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc.

+ Địa hình chia làm 3 khu vực:

* Trờng Sơn Nam: núi, cao nguyên ba dan xếp tầng.

* Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ nhỏ, hẹp, nhiều vũng, vịnh. * Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nóng quanh năm.

+ Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác đặc biệt là đất, quặng bôxít, dầu khí (ngoài thềm lục địa).

- Phát triển các kĩ năng phân tích bản đồ, xác lập các mối liên hệ địa lí.

ii- phơng tiện dạy học

Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Atlát Địa lí Việt Nam

Một số tranh ảnh về thiên nhiên và cuộc sống của nhân dân trong miền.

iii- các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với hai miền tự nhiên phía bắc.

Hoạt động của cô và trò Ghi bảng

Dựa vào H43.1, Atlat Địa lí cùng bản đồ tự nhiên Việt Nam, hãy:

- Xác định vị trí của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (cả phần đất liền và hải đảo), chỉ rõ 3 khu vực: Tây Nguyên, duyên hải NTB và ĐB Nam Bộ.

- So sánh diện tích của miền với 2 miền đã học

- Vị trí đó có ảnh hởng gì tới khí hậu của miền?

Học sinh trả lời. Giáo viên chuẩn kiến thức.

Dựa vào H43.1 kết hợp nội dung SGK, hãy: - Chứng minh miền NTB - NB có khí hậu gió mùa nóng quanh năm, có 1 mùa khô sâu sắc.

- Giải thích tại sao? * Gợi ý:

+ Nằm ở vĩ độ thấp --> lợng nhiệt nhận đợc lớn.

+ Gió mùa đông bắc thổi từ áp cao Xibia vào Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại --> Nhiệt độ không giảm mạnh nh 2 miền phía Bắc, biên độ nhiệt nhỏ.

+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma đến muộn (tháng 10, 11). Vào mùa khô, do ít ma cộng với nhiệt độ cao nên lợng nớc bốc

1. Vị trí và phạm vi của lãnh thổ

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nằm ở phía Nam đất nớc, từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới 1/2 diện tích cả nớc.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 82 - 83)