Việt Nam trong ASEAN

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 31 - 34)

D. cả 3 chủng tộc trên.

3.Việt Nam trong ASEAN

- Những thuận lợi, khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN

- Những thành tựu kinh tế, văn hoá - xã hội của Việt Nam trong ASEAN. * Gợi ý: Các thành tựu:

- Quan hệ mậu dịch:

+Tốc độ tăng trởng trong buôn bán với các nớc ASEAN đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8%.

+ Tỉ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với các nớc ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch buôn bán quốc tế của Việt Nam. + Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính. - Về hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, thể thao, du lịch

Học sinh phát biểu - Giáo viên chốt lại.

- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhng cũng có nhiều thách thức cần vợt qua.

iv- đánh giá, củng cố bài:

Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 và bài tập 3.

Tiết 22 Bài 18 Thực hành: tìm hiểu lào và campuchia i- mục tiêu bài học:

Sau bài học: Học sinh cần

- Phân tích lợc đồ tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu tìm hiểu địa lí một quốc gia. - Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.

ii- thiết bị dạy học

Bản đồ: Lào, Campuchia hoặc bản đồ Đông Nam á tự nhiên và kinh tế. Tranh ảnh về Lào và Campuchia.

iii- các hoạt động dạy và học

- Cách tiến hành:

Giáo viên phân nhóm và nêu yêu cầu công việc cần hoàn thành của từng nhóm. Mỗi nhóm có từ 6 - 9 học sinh.

Nhóm số lẻ nghiên cứu về Lào

Nhóm số chẵn nghiên cứu về Campuchia Phân công việc cụ thể của từng nhóm:

* Nhóm1: Học sinh nghiên cứu về vị trí địa lí * Nhóm 2: Học sinh nghiên cứu điều kiện tự nhiên

* Nhóm 3: Học sinh nghiên cứu về điều kiện dân c - xã hội * Nhóm 4: Học sinh nghiên cứu về kinh tế.

- B ớc 1 :

Học sinh tự nghiên cứu dựa vào hình 18.1 và hình 18.2 - B ớc 2 :

Từng học sinh trong nhómd trao đổi bổ sung các phần đợc phân công và hoàn thành báo cáo của nhóm.

Đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung hoặc các nhóm trao đổi báo cáo, đọc và nhận xét báo cáo của nhóm bạn.

- B ớc 4 :

Trên cơ sở nội dung bài viết và ý thức kỉ luật => Giáo viên cho điểm bài thực hành. Đáp án:

Nớc CHDCND Lào Nớc CH Campuchia

- Diện tích: 236.800 km2

* Vị trí địa lí:

Nằm sâu trong nội địa ở bán đảo Trung ấn, ra biển phải qua cảng miền Trung Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. Núi tập trung ở phía Bắc, cao nguyên trải dài từ Bắc- Nam. Đồng bằng ven biển sông Mê Công.

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều phụ lu

- Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.

+ Thuận lợi: Khí hậu nóng quanh năm cây cối sinh trởng phát triển nhanh. Sông Mê Công có giá trị thủy điện, đồng bằng màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều. + Khó khăn: Diện tích đất canh tác còn ít, mùa khô thiếu nớc.

* Điều kiện dân c - xã hội

- Thiếu lao động, trình độ lao động cha cao.

- Nhiều dân tộc, nói tiếng Lào là chính. - Thu nhập thấp:

năm 2001: 317 USD/ngời

- Các thành phố lớn: Viêng Chăn, Luông -Pha- Băng, Xa- van- na - khẹt.

* Kinh tế: Nớc nông nghiệp

+ Nông nghiệp: trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, sa nhân, quế.

+ Công nghiệp: cha phát triển. Các ngành chủ yếu là: sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch cao và chế biến gỗ.

- Diện tích: 181.000 km2

* Vị trí địa lí:

Thuận lợi trong việc giao lu kinh tế - xã hội các nớc trong khu vực bằng đờng bộ, đờng sông, đờng biển.

* Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình: Đồng bằng chiếm 75% diện tích, núi cao nguyên bao quanh 3 mạt phía Bắc, Tây, Đông.

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa ma và 1 mùa khô rõ rệt.

- Sông, hồ lớn: Sông Mê Công,Tông lê sáp và Biển Hồ.

Đánh giá điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội:

+ Thuận lợi: Có diện tích đồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng trọt. Biển Hồ, sông cung cấp nớc, cá.

- Khó khăn: Thiếu nớc trong mùa khô, lũ lụt về mùa ma.

* Điều kiện dân c - xã hội

- Ngời Khơme chiếm 90% dân số, và chiếm 65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao động có trình độ, chất lợng cuộc sống thấp.

* Kinh tế:

- Là nớc nông nghiệp

- Một số ngành kinh tế chủ yếu:

+ Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh cá

+ Sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến lơng thực, thực phẩm, cao su.

iv- các hoạt động nối tiếp

1. Học sinh hoàn thành nốt các phần báo cáo cha xong.

2. So sánh tự nhiên của Lào và Campuchia? Tại sao nền kinh tế của 2 nớc cha phát triển?

xii tổng kết

địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục

Tiết 23 Bài 19 địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực i- mục tiêu bài học

Sau bài học: Học sinh cần

-Phát triển kĩ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lí. Từ đó hệ thống hoá kiến thức về tác động của nội lự và ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất.

- Hiểu đợc: Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đất với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.

ii- các thiết bị dạy học

Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu các khu vực động đất, núi lửa. Bản đồ các địa mảng trên thế giới.

iii- các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 31 - 34)