Địa hình bờ biển và thềm lục địa

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 57 - 60)

III- hoạt động trên lớp

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

kiến thức. - Có 2 dạng chính:

+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng

+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

iv- đánh giá, củng cố bài:

1. Trình bày đặc điểm của các khu vực địa hình đồi núi ở nớc ta

2. Các đèo sau, đèo nào nằm ở Trờng Sơn Bắc: Đèo Keo Na, Mụ Gia, Lũng Lô, Lao Bảo, Đèo Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Sài Hồ, Tam Điệp.

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa của nớc ta có những đặc điểm gì nổi bật? Bài tập về nhà

1) Hãy lập bảng so sánh địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

Nội dung so sánh Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vị trí giới hạn

Đặc điểm địa hình Giá trị kinh tế

Nội dung so sánh Vùng Trờng Sơn Bắc Vùng Trờng Sơn Nam Vị trí, giới hạn

Đặc điểm địa hình Giá trị kinh tế

Tiết 36 Bài 30 thực hành

đọc bản đồ địa hình việt nam i- mục tiêu bài học:

- Thấy đợc tính đa dạng phức tạp của địa hình thể hiện ở sự phân hoá Bắc - Nam; Đông - Tây.

- Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Có kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lí.

ii- các thiết bị dạy học

Bản đồ địa hình Việt Nam

Bản đồ hành chính nớc cộng hoà XHCN Việt Nam. Atlát địa lí

iii- các hoạt động

GV nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực hành. Bài tập 1:

Dựa vào H28.1; 33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Atlát Việt Nam, em hãy cho biết:

Đi theo vĩ tuyến 22ºB, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vợt qua: a) Các dãy núi nào?

b) Các dòng sông lớn nào?

Học sinh phát biểu => Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức.

- Học sinh lên chỉ trên bản đồ treo tờng các dãy núi: Pu đen đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

Các sông: sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Kì cùng.

* Chuyển ý: Ngoài sự phân hoá Tây - Đông thì địa hình nớc ta có sự phân hoá Bắc - Nam không? Bài tập 2:

Dựa vào H30.1, hãy xác định:

- Xác định tuyến cắt? (Đi từ đâu đến đâu?). Hớng của lát cắt - Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?

- Nhận xét sự phân hoá địa hình và nham thạch theo tuyến cắt.

Học sinh thảo luận, sau đó GV gọi học sinh phát biểu => GV chốt kiến thức.

- Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh.

=> Địa hình nớc ta ngoài sự phân hoá theo hớng Tây - Đông còn phân hoá theo chiều Bắc - Nam. Địa hình nớc ta phong phú, đa dạng, ngoài những dạng địa hình tự nhiên còn có cả dạng địa hình nhân tạo để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Bài tập 3:

Hãy cho biết đờng quốc lộ 1 A chạy từ đâu đến đâu? Vợt qua những đèo lớn, sông lớn nào? Các đèo có ảnh hởng nh thế nào tới giao thông Bắc Nam. Cho ví dụ minh hoạ + Đèo Hải Vân là ranh giới các vùng khí hậu đồng thời là ranh giới các đới tự nhiên. + Trong chiến tranh là trọng điểm giao thông nên bị đánh phá ác liệt.

iv- củng cố bài:

Tiết 37 Bài 31 đặc điểm khí hậu việt nam i- mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần nắm đợc:

- Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng thất thờng, phân hoá theo không gian và thời gian.

- Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đặc điểm khí hậu Việt Nam (chủ yếu do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, địa hình).

- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, so sánh, phân tích mối liên hệ địa lí.

ii- phơng tiện dạy học

Bản đồ khí hậu Việt Nam, bản đồ thế giới

Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Một số tranh ảnh về cảnh quan khí hậu ở Việt Nam.

iii- các hoạt động dạy học

Giới thiệu bài: Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng, thất thờng.

So với các nớc khác trên cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có nhiều nét khác biệt: Việt Nam không bị khô hạn nh khu vực Bắc Phi và Tây Nam á, cũng không nóng ẩm quanh năm nh các quốc đảo ở Đông Nam á...

Hoạt động của cô và trò Ghi bảng

Dựa vào bảng 31.1 (trang 7) Atlát địa lí kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao? + Nhận xét nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh ? Tại sao? So sánh với một số nơi có cùng vĩ độ. + Những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao? (ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc). + 2 mùa gió: tính chất, hớng gió, giải thích tại sao gió có tính chất trái ngợc nhau? + Lợng ma cả năm, độ ẩm tơng đối? So sánh với Bắc Phi, Tây Phi, Tây Nam á? Giải thích.

* Chuyển ý: Nằm trong vòng đai nội chí tuyến, trung tâm gió mùa Đông Nam á, giáp biển Đông, khí hậu nớc ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, ngoài tính chất này, khí hậu nớc ta còn có tính chất khác. ? Dựa vào kiến thức đã học và Atlát địa lí, hãy cho biết:

- Nớc ta có mấy miền khí hậu? Đặc điểm khí hậu mỗi miền?

- Nhận xét và giải thích.

Học sinh phát biểu. Giáo viên chuẩn kiến thức.

? Tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào? Tại sao?

Tính thất thờng của khí hậu gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết, cho sản

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 57 - 60)