Địa hình nớc ta đợc Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 55 - 57)

III- hoạt động trên lớp

2. Địa hình nớc ta đợc Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế

nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Địa hình nớc ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên.

Long.

+ Phân bậc địa hình).

=> Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức.

? Dựa vào H28.1 kết hợp nội dung SGK, hãy:

- Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc ta. Giải thích sự hình thành của chúng. - Cho biết khi con ngời chặt phá rừng thì địa hình sẽ thay đổi nh thế nào? Tại sao? Hớng giải quyết.

Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung.

Đông Nam.

- Địa hình nớc ta luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trờng nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con ngời.

iv- đánh giá, củng cố bài: 1. Chọn ý đúng nhất trong câu sau: Địa hình nớc ta có đặc điểm cơ bản sau:

A. Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất. B. Địa hình đợc trẻ lại và phân thành nhiều bậc.

C. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời D. Tất cả các ý trên.

2. Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện đại của nớc ta. 3. Các dạng địa hình sau đây ở nớc ta đợc hình thành nh thế nào?

a) Địa hình Cácxtơ.

b) Địa hình cao nguyên badan c) Địa hình đồng bằng phù sa mới d) Địa hình đê sông, đê biển.

i- mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần nắm vững:

- Thấy đợc sự phân hoá đa dạng, phức tạp của đại hình Việt Nam

- Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

- Có kỹ năng đọc bản đồ, lợc đồ địa hình Việt Nam.

ii- phơng tiện dạy học

Bản đồ địa hình hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam. Atlat địa lí Việt Nam

Tranh ảnh về các khu vực địa hình

iii- các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Tính đa dạng, phức tạp của địa hình Việt Nam thể hiện nh thế nào?

2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Địa hình nớc ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình nh hớng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất đá...Do đó, việc phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.

Hoạt động của cô và trò Ghi bảng

? Dựa vào H28.1 và nội dung SGK, hãy cho biết khu vực đồi núi nớc ta chia làm mấy vùng? Đặc điểm của từng vùng.

- Hãy kể tên các đồng bằng lớn ở nớc ta. - Hãy lập bảng so sánh địa hình các loại đồng bằng nớc ta (vị trí giới hạn, diện tích, đặc điểm địa hình, giá trị kinh tế).

Dựa vào H28.1, Atlat địa lí Việt Nam và nội dung SGK, hãy cho biết:

- Nêu chiều dài bờ biển nớc ta

- Cho biết bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm từng dạng và hớng sử dụng.

- Tìm trên bản đồ vị trí: vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh; các bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.

Học sinh phát biểu => Giáo viên chuẩn

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 55 - 57)