Hợp tác để phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 31)

D. cả 3 chủng tộc trên.

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hộ

ớc Đông Nam á.

- Mục tiêu lúc đầu của Hiệp hội

- Sau này có thay đổi mục tiêu không? Năm nào? Tại sao lại thay đổi mục tiêu? Học sinh phát biểu - Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức.

* Chuyển ý: Tại sao Hiệp hội các nớc Đông Nam á ngày càng lớn mạnh? Các nớc trong Hịêp hội cùng hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội nh thế nào?

Học sinh dựa vào hình 17.2, kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết và kiến thức đã học, cho biết:

- Các nớc Đông Nam á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?

- Ví dụ minh hoạ về thành tựu của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. - Những khó khăn mà Hiệp hội cần khắc phục.

* Hợp tác trên nhiều lĩnh vực: + Xây dựng tam giác tăng trởng

+ Nớc phát triển hơn giúp đỡ nớc chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ.

- Tăng cờng trao đổi hàng hoá

+ Xây dựng các tuyến đờng sắt, bộ nối các nớc.

+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê Công....

* Chuyển ý: Năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á. Khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, chúng ta có những thuận lợi khó khăn gì trong phát triển kinh tế văn hoá - xã hội ?

Học sinh dựa vào nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, hãy nêu:

- Năm 1967: ASEAN ra đời.

- Năm 1999: ASEAN có 10 nớc thành viên.

- Nguyên tắc: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.

- Mục tiêu hiện nay: Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, phát triển đồng đều.

2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội hội

- Sự hợp tác thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đem lại nhiều hiệu quả trong kinh tế - xã hội mỗi nớc.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 31)