Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 49 - 51)

D. ý thức của con ngời E Tất cả các ý trên.

3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

đa dạng, là nguồn lực quan trọng giúp chúng ta thực hiện việc công nghiệp hoá. Việt Nam đã khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này nh thế nào? Học sinh quan sát tranh ảnh và nội dung SGK, hãy:

- Cho một số ví dụ về vấn đề khai thác khoáng sản ở nớc ta (tên khoáng sản, hình thức khai thác, trình độ sản xuất). - Giải thích tại sao mọt số mỏ khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt?

- Tại sao chúng ta phải thực hiện tốt luật khoáng sản?

* Gợi ý:

+ Hình thức quản lý + Kỹ thuật khai thác

+ Ô nhiễm môi trờng sinh thái + Thăm dò thiếu chính xác

Học sinh phát biểu - Giáo viên bổ sung và chốt lại.

- Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên các hệ khoáng sản đặc trng.

3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản nguyên khoáng sản

- Khai thác và sử dụng nhiều mỏ khoáng sản.

- Cần thực hiện tốt Luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.

iv- đánh giá, củng cố bài:

1. ý nào không thuộc đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản của nớc ta?

A. Cả nớc có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng, với gần 60 loại khoáng sản. B. Cả nớc có khoảng 5500 điểm quặng và tụ khoáng, với gần 60 loại khoáng sản khác nhau.

C. Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lợng vừa và nhỏ.

Tiết 31 Bài 27 thực hành

Đọc bản đồ việt nam ( phần hành chính và khoáng sản)

i- mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần: - Phát triển kĩ năng đọc bản đồ

- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta. - Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

ii- thiết bị dạy học

Bản đồ hành chính Việt Nam

Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam Lợc đồ khoáng sản

iii- các hoạt động dạy học

Mở bài: Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài thực hành

- Cách thức tiến hành: cá nhân nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm và báo cáo kết quả bài làm.

Hoạt động của cô và trò Ghi bảng

* Học sinh dựa vào hình 23.2, bảng 23.2 làm ý avà b của bài tập 1 trang 100 SGK -> GV gọi học sinh lên bảng chỉ bản đồ * Học sinh làm việc theo nhóm:

Chia học sinh thành 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 13 tình (thành phố) theo mẫu số 1 (phần phụ lục).

Đại diện nhóm trình bày 1,2 tỉnh thành làm mẫu. Còn lại về nhà HS tự hoàn thiện.

Các nhóm báo cáo kết quả (khu vực nghiên cứu có bao nhiêu tỉnh thành ở ven biển), GV củng cố kiến thức bằng cách kiểm tra 1 học sinh chỉ trên bản đồ

* Dựa vào hình 26.1 hoàn thành bài tập số 2 trang 100 SGK.

Từng cặp nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả, tự đánh giá.

GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ sự phân bố của 10 khoán sản chính ở nớc ta.

* Dựa vào hình 26.1, bảng 26.1 kết hợp kiến thức đã học, nêu nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.

Gợi ý:

- Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ - địa chất và khoáng sản. - Mỗi loại khoáng sản đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? ở đâu? Đại diện học sinh phát biểu - GV chuẩn

Bài tập 1:

- Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn Xích đạo.

- Nớc ta ở trung tâm Đông Nam á, nơi giao tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, văn hoá, xã hội, dân tộc, ngôn ngữ -> Có nhiều nét tơng đồng với các nớc Đông Nam á.

Bài tập 2:

- Mỗi khoáng sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với từng giai đoạn thành

kiến thức. tạo mỏ.

iv- đánh giá:

1. Khoanh tròn ý sai trong câu sau: Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc

a) Quảng Ninh d) Hà Giang h) Điện Biên b) Lạng Sơn e) Lào Cai i) Yên Bái c) Cao Bằng g) Lai Châu k) Bắc Cạn 2. Các câu sau đúng hay sai?

a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào các giai đoạn địa chất: Tiền Cambri, Tân kiến tạo.

b) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn, tập trung ở các vùng đồng bằng và thềm lục địa nớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa Lý 8 (Trang 49 - 51)