III- hoạt động trên lớp
2. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thờng
So với các nớc khác trên cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có nhiều nét khác biệt: Việt Nam không bị khô hạn nh khu vực Bắc Phi và Tây Nam á, cũng không nóng ẩm quanh năm nh các quốc đảo ở Đông Nam á...
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Dựa vào bảng 31.1 (trang 7) Atlát địa lí kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao? + Nhận xét nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh ? Tại sao? So sánh với một số nơi có cùng vĩ độ. + Những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao? (ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc). + 2 mùa gió: tính chất, hớng gió, giải thích tại sao gió có tính chất trái ngợc nhau? + Lợng ma cả năm, độ ẩm tơng đối? So sánh với Bắc Phi, Tây Phi, Tây Nam á? Giải thích.
* Chuyển ý: Nằm trong vòng đai nội chí tuyến, trung tâm gió mùa Đông Nam á, giáp biển Đông, khí hậu nớc ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, ngoài tính chất này, khí hậu nớc ta còn có tính chất khác. ? Dựa vào kiến thức đã học và Atlát địa lí, hãy cho biết:
- Nớc ta có mấy miền khí hậu? Đặc điểm khí hậu mỗi miền?
- Nhận xét và giải thích.
Học sinh phát biểu. Giáo viên chuẩn kiến thức.
? Tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào? Tại sao?
Tính thất thờng của khí hậu gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết, cho sản
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21ºC
- Một năm có hai mùa gió: + Gió mùa mùa đông: lạnh, khô + Gió mùa mùa hạ: nóng, ẩm - Lợng ma trung bình năm lớn: trên 1500 mm/năm
- Độ ẩm không khí >80%. So với các nớc cùng vĩ độ, nớc ta có 1 mùa đông lạnh hơn và 1 mùa hạ mát hơn.
2. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thờng thất thờng
- Khí hậu nớc ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
xuất và sinh hoạt của nhân dân?
--> Học sinh phát biểu, GV bổ sung. - Tính thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ ma.
iv- củng cố, đánh giá bài:
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Khí hậu Việt Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ quanh năm cao trên 21ºC B. Một năm có 2 mùa gió
C. Lợng ma lớn 1500 mm/năm, độ ẩm không khí lớn trên 80% D. Thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao. E. Thay đổi theo mùa
F. Thất thờng
G. Tất cả các ý trên Câu 2: Nguyên nhân làm cho khí hậu nớc ta có tính thất thờng là do:
A. Vị trí nằm trong vòng đai nội chí tuyến B. Giáp biển Đông
C. Nhịp độ và cờng độ gió mùa.
Tiết 38 Bài 32 các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta i- mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần nắm:
- Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam. - Phân tích đợc sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ,Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta.
- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lí.
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Biểu đồ khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh minh hoạ về ảnh hởng của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, sơng muối...) đến hoạt động sản xuất và đời sống...
iii- các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: Không thể hiểu đúng và sát thực tế khí hậu nớc ta nếu chỉ thông qua đặc điểm chung và các số liệu trung bình về nhiệt độ, lợng ma...trên cả nớc. Do vậy chúng ta phải xét tới diễn biến của thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng của lãnh thổ Việt Nam.
Theo chế độ gió mùa, Việt Nam có hai mùa khí hậu, mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Dựa vào bảng 31.1 kết hợp nội dung SGK, hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2 (ở phần củng cố)
* Phân việc:
+ Nhóm lẻ: Nghiên cứu về gió mùa đông bắc.
+ Nhóm chẵn: nghiên cứu về gió mùa tây nam.
=> Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
* Chuyển ý: Khí hậu nớc ta có sự phân hoá theo mùa gió, theo không gian có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân?
Hãy nêu ảnh hởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải....đời sống của nhân dân.
=> Học sinh nghiên cứu, trả lời. Giáo viên chuẩn kiến thức.