III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức
2. Bài cũ: Yêu cầu 5 học sinh mang vở kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số
vở kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số ngời ở nơi em ở?
Giáo viên nhận xét.
Hát
Học sinh mang vở kiểm tra.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài. Giáo viên nhận xét chốt ý đúng
? Những dấu hiệu nào báo cáo cơn ma sắp đến?
? Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến kết thúc?
Một học sinh đọc yêu cầu.
Đọc thầm bài ma rào - làm bài cá nhân Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét.
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.
- Gió: thổi giật => đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc. Ma xuống, gió càng thêm mạnh mặc sức điên đảo.
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau ma ù xuống, rào rào, sầm sập.
- Đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối giọt tranh đổ ồ ồ.
? Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma?
? Tác giả quan sát cơn ma bằng giác quan nào?
- Giáo viên giảng SGK.
rào, ma xiên xuống, lao vào bụi cây; hạt ma giọt ngã, giọt bay, toả bụi nớc trắng xoá. - Trong ma: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy. - Con gà trống ớt lớt thớt, ngật ngỡng tìm chỗ trú.
- Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục í ầm những tiếng sấm.
- Sau trận ma: trời rạng dần. - Chim chào mào hót râm ran. - Phía đông một mảng trời trong vắt - Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh.
Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn da Bài 2:
Yêu cầu học sinh ghi chép về cơn ma mà học sinh đã quan sát?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý bài văn miêu tả cơn ma?
- Giáo viên hớng dẫn. ? Phần mở bài cần nêu gì?
? Em tả cơn ma theo trình tự nào? ? Những cảnh vật nào thờng gặp trong ma? ? Kết thúc nêu ý gì?
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh quan sát tốt, dùng từ hay
Học sinh đọc yêu cầu.
3 học sinh đọc thành tiếng bài của mình trớc lớp.
Học sinh nối tiếp trả lời.
Giới thiệu địa điểm quan sát cơn ma hay dấu hiệu báo ma sắp đến
Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong ma.
Mây, gió, bầu trời, ma, con vật, cây cối, con ngời, chim muông.
Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau cơn ma.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả “Cơn ma”
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 15
ôn tập về giải toán
a- Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Giải toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn.
* Trọng tâm: Học sinh giải đợc dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. 2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Gọi học sinh chữa bài. Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
2 Học sinh chữa bài, lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn ôn tập.
* Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
GV gọi học sinh đọc đề toán trên bảng? GV ghi sẵn đầu bài “bài toán 1”,. - Bài toán 1 thuộc dạng toán gì? Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải Số bé
Số lớn
Giáo viên nhận xét
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?
?Vì sao tìm số bé lại thực hiện 121=11x 5 - Giáo viên nhận xét ý kiến của bạn.
* Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Giáo viên ghi bảng “Bài toán 2”. Bài toán thuộc dạng toán nào?
Học sinh lắng nghe Học sinh đọc, lớp đọc thầm. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Tổng số phần bằng nhau là: 5 +6=11 (phần). Số bé là: 121 = 11 x 5 = 55. Số lớn là: 121 – 55 = 66. Đáp số: Số bé: 55. Số lớn: 56 Học sinh nhận xét bài làm của bạn Dựa vào tỉ số của hai số => vẽ sơ đồ. Tỉ số của hai số là 6 5 tức là nếu số bé là 5 phần bằng nhau => số lớn là 6 phần nh thế.
Lấy 121 chia 11 để tìm giá tri 1 phần, đ- ợc bao nhiêu nhân với 5 để tìm số bé. Học sinh nêu, một số em nhắc lại. 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. ?
?
Yêu cầu học sinh vẽ só đồ và giải. Số bé
Số lớn
Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán? Vì sao tìm đợc số bé?
Nêu các bớc giải toán dạng này?
Yêu cầu nhắc lại sự giống (khác) của hai dạng toán trên?
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần).
Số bé là: 192: 2 x 3 = 288. Số lớn là: 288 + 192 = 480.
Học sinh nhận xét – sửa (nếu sai) Dựa vào tỉ số 5 3 => số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần nh thế -Tìm hiệu số phần => giá trị một phần => số bé.
Học sinh nêu, 2 – 3 em nhắc lại. - Giống: vẽ sơ đồ, tìm giá trị 1 phần - Khác: tổng tỉ: tìm tổng số phần bằng nhau. Hiệu tỉ: tìm số hiệu phần bằng nhau
c) Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh xác định dạng toán? Giáo viên đánh giá
a) Học sinh làm tơng tự bài toán 1 b) Học sinh làm tơng tự bài toán 2 - Học sinh tự vẽ sơ đồ, làm bài. Nhận xét
Bài 2:
Giáo viên chấm vở một số học sinh, nhận xét.
Học sinh tự giải Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
Giáo viên hớng dẫn giải?
Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
Học sinh đọc đề toán. P = 120m, CR CD
75 5 =
Chiều rộng=?, chiều dài=?, S
251 1 vờn hoa? 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. 1 học sinh nhận xét Nửa chu vi là: 120 : 2 = 60 (m). Tổng số phần bằng nhau: 5+7=12 phần) Chiều rộng là: 60 :12 x 5= 25 (m). Chiều dài là: 60 – 25 = 35 (m). S mảnh vờn là: 25 x 35 = 875 (m2) S lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2). Đáp số: chiều rộng 25m chiều dài:35m. S vờn: 875m2. S lối đi: 35m2 4. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- ôn tập và bổ sung về giải toán ?
?
192 2
Luyện từ và câu
Tiết 6
Luyện tập về từ đồng nghĩa
a- Mục tiêu
- Luyện tập sử dụng đúng chế độ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có nội dung ý nghĩa nói về tình cảm của ngời Việt Nam với đất nớc quê hơng.
*Trọng tâm: Sử dụng từ đồng nghĩa để viết đoạn văn thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức