5. Hiệu quả kinh tế
4.4.2.1. Những biện pháp về tiêu thụ sản phẩm
Nhìn vào kết quả bảng 4.13 chúng tôi thấy, nguyên nhân do thị tr−ờng giá cả không ổn định, giá kén thấp là nguyên nhân chính dẫn đến năng suất, sản l−ợng kén thấp: 100% nhóm hộ sản xuất khá đồng ý, 100% nhóm hộ sản xuất trung bình và 97% nhóm hộ sản xuất yếu kém đồng ý quan điểm này.
Thực tế tại huyện Lý Nhân những năm gần đây, những hộ trồng dâu, nuôi tằm, toàn bộ sản phẩm kén thu đ−ợc đều bán cho t− th−ơng, trong quá trình thu mua sản phẩm kén của bà con nông dân còn nhiều vấn đề bất cập, ch−a hợp lý, t− th−ơng ép giá, độc quyền, kén của bà con nông dân chỉ do một số ít ng−ời dân địa ph−ơng đứng ra thu mua nên làm cho giá kén liên tục trong nhiều năm liền rất thấp và giá cả bấp bênh. Từ đó ng−ời dân hoang mang và không muốn trồng dâu, nuôi tằm nữa.
Từ thực tế trên tại huyện Lý Nhân chúng tôi đ−a ra giải pháp tiêu thụ sản phẩm kén cho ng−ời dân địa ph−ơng nh− sau:
- Nhà n−ớc cần có chính sách trợ bảo hộ, trợ giá, ổn định giá kén cho nông dân vùng trồng dâu, nuôi tằm, tránh để t− th−ơng ép cấp, ép giá, có nh− vậy thì ng−ời dân địa ph−ơng mới an tâm trồng dâu, nuôi tằm ổn định sự phát triển.
- Điều kiện hiện tại Nhà n−ớc ch−a có khả năng định giá sàn bao tiêu sản phẩm kén tằm của nông dân thì chính quyền cần kết hợp với các tổ chức địa ph−ơng tăng c−ờng thông tin, tìm kiếm thị tr−ờng, ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp t− nhân chế biến tơ kén để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân với hợp lý và ổn định, giúp nông dân an tâm sản xuất.
- Nông dân an tâm sản xuất, sản xuất có hiệu quả sẽ có tác dụng nâng cao ý thức thâm canh dâu nh− cải tạo đồng dâu, thâm canh dâu, đầu t− vật chất và kỹ thuật nuôi tằm có hiệu có hiệu quả.