Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng, vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 50 - 54)

3.1. Đối t−ợng, vật liệu nghiên cứu

3.1.1. Đối t−ợng

Sản xuất dâu tằm và thị tr−ờng dâu tằm.

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu

Là những thông tin sơ cấp, thứ cấp liên quan đến sản xuất dâu tằm nh−: - Số liệu về diện tích, năng suất, sản l−ợng dâu - tằm - tơ từ năm 2000 - 2005 trên địa bàn huyện Lý Nhân.

- Dùng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ tham gia sản xuất và phiếu điều tra thu thập thông tin của vùng sản xuất.

- Nghiên cứu thử nghiệm thực tế sản xuất dâu - tằm của ba HTX Hồng Lý, Quan Văn và Chân Lý của huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh h−ởng đến sản xuất Dâu-Tằm-Tơ của huyện Lý Nhân.

- Thực trạng sản xuất dâu tằm của huyện Lý Nhân một số năm qua. - Những lợi thế chủ yếu đến sự phát triển dâu tằm của huyện Lý Nhân. - Những khó khăn và một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân

3.3. Địa điểm

- Huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam.

- Thực nghiệm các giải pháp tại ba HTX trọng điểm Hồng Lý, Quan Văn và Chân Lý.

3.4. Thời gian

Thời gian thực hiện từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 7 năm 2006.

3.5. Các Ph−ơng pháp và chỉ tiêu nghiên cứu 3.5.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.5.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu

- Điều tra khảo sát thu thập thông tin.

- Điều tra thực trạng sản xuất dâu tằm tơ và vị trí sản xuất dâu tằm tơ; các biện pháp kỹ thuật và những giải pháp đã áp dụng nhằm phát triển ngành dâu tằm tơ tại địa ph−ơng.

- Thử nghiệm thực tế một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngành dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

- Trong quá trình thực nghiệm đề tài chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu sau:

+ Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có nông dân tham gia (PRA).

Ph−ơng pháp Participatiry Rural Apprasal (PRA) đ−ợc sử dụng phổ biến vào những năm 90 trong các dự án phát triển nông nghiệp nông thôn ở ấn Độ và các n−ớc trong khu vực Châu á và Châu Phi. Hiện nay, PRA vẫn đ−ợc coi là ph−ơng pháp thu thập thông tin đánh giá nông thôn có hiệu quả và đ−ợc áp dụng rộng rãi.

- Đề xuất sơ đồ Web về những yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển dâu tằm. Trên cơ sở đó nghiên cứu hiệu quả, giải pháp duy trì và phát triển ngành dâu tằm tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

3.5.2. Các chỉ tiêu và thông tin nghiên cứu

a. Điều tra khảo sát, nghiên cứu hiện trạng sản xuất dâu tằm trong sản xuất nông nghiệp huyện Lý Nhân

của huyện Lý Nhân.

- Một số chỉ tiêu khí hậu và phân chia mùa vụ sản xuất dâu- nuôi tằm - Dân số, lao động và bình quân diện tích đất nông nghiệp.

- Nguồn đất và sử dụng đất đai.

- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.

* Thực trạng sản xuất dâu tằm của huyện Lý Nhân (từ năm 2000 đến năm 2005).

- Cơ sở vật chất trồng dâu, nuôi tằm. - Chế độ chăm sóc dâu, nuôi tằm. - Kết quả sản xuất dâu tằm. - Hiệu quả kinh tế

Tỷ số lợi nhuận biên của dâu tằm so với cây ngô, rau:

GRm – GRc Tổng thu yếu tố mới - Tổng thu yếu cố cũ MBCR = =

TVCm – TVCc Tổng chi yếu tố mới - Tổng chi yếu tố cũ

* Những lợi thế chủ yếu đến sự phát triển dâu tằm của huyện Lý Nhân. - Kết quả sản xuất dâu tằm của các loại nhóm hộ.

- Những lợi thế phát triển dâu tằm so với các cây trồng khác trên đất bãi.

- Đánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất dâu tằm.

b. Đề xuất một số giải pháp để duy trì ổn định sự phát triển dâu tằm ở huyện Lý Nhân

* Những khó khăn và một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân

+ Những khó khăn và giải pháp về tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Thị tr−ờng.

- Quản lý tổng hợp sản xuất dâu tằm. - Khuyến nông

+ Những giải pháp về kỹ thuật. - Thâm canh dâu.

- Giống dâu.

- Giống tằm và kỹ thuật nuôi tằm, triển khai 1 thử nghiệm gồm 4 công thức:

Công thức 1: nuôi tằm không dùng thuốc (Đ/C) Công thức 2: dùng thuốc sát trùng số 2 nồng độ 2%

Công thức 3: xử lý vôi bột theo cách làm truyền thống của nông dân Công thức 4: Hỗn hợp Vitamin (B + C) 5% + Streptomicin 10/00 Các chỉ tiêu theo dõi là:

- Tỷ lệ bệnh giữa các công thức. - Năng suất kén theo các công thức.

- Mức chi phí tăng do xử dụng thuốc và bổ xung thức ăn. - Hiệu quả kinh tế.

- LSD0,05, CV%

3.6. Ph−ơng pháp xử lý các thông tin và số liệu

- Số liệu thực nghiệm đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp phổ biến trên ch−ơng trình IRRISTAT 4.0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)