Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 54 - 58)

4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ hội của huyện Lý Nhân ảnh h−ởng đến sản xuất dâu tằm huyện Lý Nhân ảnh h−ởng đến sản xuất dâu tằm

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Huyện Lý Nhân nằm ở phía đông tỉnh Hà Nam, trong khoảng toạ độ 20,035’ độ vĩ Bắc, 106,005’ độ kinh Đông. Phía Nam giáp tỉnh Nam Định và huyện Bình Lục, phía Tây giáp hai huyện Bình Lục và Duy Tiên. Phía Đông qua Sông Hồng là tỉnh H−ng Yên và Thái Bình, phía Bắc giáp huyện Duy Tiên.

Huyện ở cách thị xã Phủ Lý 14 km về phía Đông.

Nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, địa hình huyện Lý Nhân dạng lòng chảo nghiêng dần về phía Đông Nam.

Hai con sông bao quanh huyện là sông Hồng và sông Châu, có tổng chiều dài trên địa bàn khoảng 78 km với diện tích l−u vực khoảng 1.084 ha.

Sông Hồng hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng bãi ngoài đê bối và cho vùng lúa của huyện Lý Nhân qua hệ thống trạm bơm t−ới từ sông Hồng.

Sông Châu là một nhánh của Sông Hồng, bắt đầu từ Sông Tắc đổ ra Sông Hồng qua Hữu Bị. Trên dòng Sông Châu có nhiều đập ngăn n−ớc để t−ới cho đồng ruộng và làm nhiệm vụ tiêu n−ớc cho cả hai huyện Bình Lục và Duy Tiên trong mùa m−a úng. Ngoài ra còn có sông Long Xuyên nh− con kênh tiêu chính cho toàn bộ vùng trũng của huyện, từ cống Vũ Xá chảy qua cống Vùa đổ ra sông Châu.

Sự sinh tr−ởng phát triển của cây dâu và đặc biệt là sự sinh tr−ởng phát triển của con tằm chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi điều kiện khí hậu. Trong đó các yếu tố khí hậu nhiệt độ và ẩm độ ảnh h−ởng sâu sắc nhất đến sinh tr−ởng phát triển của cây dâu và con tằm. ảnh h−ởng nhiệt độ thấp đối với cây dâu còn

tuỳ thuộc vào giai đoạn phát dục và tính chất thay đổi của nhiệt độ. Trong thời kỳ cây dâu đang sinh tr−ởng, nếu nhiệt độ < 120C thì cản trở hoặc ngừng sinh tr−ởng của cây dâu. Theo các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Long (1995) [16] thì điều kiện sinh thái tốt nhất cho sự sinh tr−ởng phát triển của con tằm trong từng giai đoạn phát dục là nhiệt độ: 23 - 28 C, ẩm độ: 65 - 90%.

* Khí hậu

Khí hậu huyện Lý Nhân nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, m−a nhiều, thuộc tiểu vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh h−ởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, gió mùa Đông Nam. Kết quả nghiên cứu điều kiện khí hậu qua các tháng của huyện Lý Nhân đ−ợc trình bày trên bảng 4.1.

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí t−ợng chính qua các tháng trong năm 2005 Nhiệt độ (0C) Tháng Bình quân Tối cao Tối thấp Số giờ nắng (h) L−ợng m−a (mm) ẩm độ (%) 1 17,1 27,4 9,3 732,7 18,7 85,0 2 18,0 26,5 10,0 498,0 23,7 88,7 3 20,8 31,2 13,4 535,2 52,1 88,0 4 24,5 33,2 17,9 966,7 77,1 89,8 5 26,6 36,1 20,0 1463,0 250,1 87,3 6 28,8 36,4 22,8 1691,2 207,1 83,2 7 29,1 36,8 24,0 1711,3 226,0 83,5 8 28,0 34,5 23,5 1588,7 311,9 89,2 9 26,9 33,5 21,8 1585,3 226,6 87,5 10 24,8 33,1 18,6 1300,8 196,7 84,8 11 21,4 30,8 13,5 1384,0 50,8 82,2 12 17,9 27,9 8,7 897,8 38,2 81,1 Tổng số 283,9 387,4 203,5 14354,4 1679 1030,3 TB/tháng 23,7 32,3 17,0 1196,2 140,0 85,9

Qua bảng 4.1 chúng ta thấy. L−ợng m−a trung bình hàng năm 1679mm. Trên địa phận huyện Lý Nhân có hai mùa: mùa m−a và mùa khô.

Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10, l−ợng m−a chiếm 80%, có năm chiếm tới 90% l−ợng m−a cả năm. M−a nhiều nhất vào tháng 8. M−a nhiều, m−a tập trung gây ngập úng lớn, nhất là khi m−a kết hợp với bão và n−ớc lũ ngoài sông lên cao, th−ờng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

Mùa khô từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau. L−ợng m−a thời gian này chỉ chiếm 20% l−ợng m−a cả năm. M−a ít nhất là các tháng 1, 2, 3 có tháng không m−a trận nào.

Nhiệt độ trung bình/tháng dao động là 23,70C, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng/năm là khá lớn. Mùa hè nhiệt độ trung bình 270C. Nóng nhất là vào các tháng 6, 7, 8, có khi lên tới > 360C - 38oC rất khó khăn cho công tác nuôi tằm. Mùa đông nhiệt độ trung bình 18,90C. Tháng 1, 2, 3 là những tháng có nhiệt độ thấp nhất (17,10C - 180C) không thuận lợi cho dâu sinh tr−ởng cũng nh− nuôi tằm.

Nắng cả năm có tổng số trung bình 1196,2 giờ. Số giờ nắng phụ thuộc theo mùa. Các tháng hè số giờ nắng nhiều, cao nhất là các tháng 6, 7, 8, 9 dâu sinh tr−ởng mạnh.

Độ ẩm giữa các tháng chênh lệch không lớn. Độ ẩm trung bình/ tháng là 85,9%.

Từ nghiên cứu diễn biến khí hậu chủ yếu là điệu kiện nhiệt độ và ẩm độ liên quan đến nuôi các giống tằm khác nhau cũng nh− các tỉnh đồng bằng sông Hồng, nông dân Lý Nhân đã phân chia ba vụ nuôi tằm trong năm nh−

sau:

+ Vụ tằm xuân từ tháng 3 đến tháng 5 + Vụ tằm hè từ tháng 6 đến cuối tháng 9

Trong ba vụ tằm trên, điều kiện khí hậu vụ hè nóng ẩm quá cao ảnh h−ởng không nhỏ đến nuôi tằm.

* Đất đai

Diện tích tự nhiên toàn huyện là 16705,34 ha, phần lớn đất đai của huyện Lý Nhân do phù sa sông Hồng bồi đắp.

Đất đai t−ơng đối đồng đều, hình thành ba vùng sinh thái khác nhau: vùng đất bãi bồi ngoài đê sông Hồng và bối sông Châu rất thuận lợi cho trồng dâu và rau màu; vùng đồng chiêm trũng; vùng đất chuyên màu và cây công nghiệp.

Vùng đồng chiêm trũng do cốt đất thấp, độ PH cao, độ phì nghèo, đất kém màu mỡ th−ờng chỉ cấy đ−ợc một vụ chiêm là chính, vụ mùa chỉ cày cấy đ−ợc một phần ở chân ruộng cao, phổ biến trồng ngô, khoai, dâu, rau…Loại đất úng trũng có thay đổi theo chiều h−ớng tốt, đ−ợc cải tạo nhờ chủ động t−ới tiêu. Nhiều diện tích đất glây mạnh đã trở thành glây yếu hoặc không còn. ở phần đất đai màu mỡ, có phù xa sông Hồng bồi đắp, có thể sản xuất 2 - 3 vụ/năm, nguồn n−ớc dồi dào.

Quá trình sản xuất nhiều thập kỷ qua làm cho đất trở nên chua hơn diễn ra không chỉ ở tầng canh tác mà cả tầng d−ới do sử dụng nhiều phân khoáng và ch−a cân đối các loại phân.

Nói chung, đất Lý Nhân nghèo chất dinh d−ỡng nh− mùn, đạm, lân, kali. Nguồn n−ớc mặt của huyện khá lớn, về mùa m−a còn gây ngập úng nặng nên cần xây dựng các trạm bơm lớn để tiêu n−ớc, về mùa khô nguồn n−ớc vẫn dồi dào.

Qua điều tra chúng tôi thấy huyện Lý Nhân có tất cả 22 xã và 1 thị trấn. Nguồn đất và sử dụng đất đai của huyện đ−ợc phân bố ở bảng 4.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 16705,43 ha. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 69,42% (so với diện tích đất tự nhiên).

- So với đất tự nhiên thì đất trồng dâu hiện có năm 2005 của huyện Lý nhân đạt 0,74% so với đất tự nhiên, đạt 1,06% so với đất nông nghiệp.

Bảng 4.2. Quỹ đất và phân bổ sử dụng đất đai của huyện Lý Nhân năm 2005

Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ /đất tự nhiên (%) Tỷ lệ /đất NN (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 16705,34 100 1. Đất nông nghiệp

1.1.Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1. Đất trồng cây hàng năm - Đất trồng lúa

- Đất trồng cây hàng năm khác 1.1.2. Đất trồng cây lâu năm - Đất trồng cây ăn quả - Đất trồng cây dâu 1.2. Đất nuôi trồng thuỷ sản 11597,03 10186,42 8964,64 7059,52 1905,12 1221,78 1098,98 122,80 1410,61 69,42 60,98 53,66 42,26 11,40 7,31 6,58 0,74 8,44 100,00 87,84 77,30 60,87 16,43 10,54 9,48 1,06 12,16

2. Đất phi nông nghiệp 4673,45 27,98 40,30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 54 - 58)