Đất ch−a sử dụng 434,86 2,60 3,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 58 - 61)

(Nguồn: Phòng tài nguyên và môi tr−ờng huyện Lý Nhân)

Về lợi thế, huyện Lý Nhân ở gần các trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh và tỉnh bạn nh− thị xã Phủ Lý (của tỉnh Hà Nam), thị xã H−ng Yên (của tỉnh H−ng Yên), thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định), giao thông thuận tiện cả về đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ, nhất là sau khi hoàn thành cầu Yên Lệnh bắc qua sông Hồng và mở rộng quốc lộ 38A.

Mặt hạn chế là đất chật, ng−ời đông, đất ch−a sử dụng còn ít và khó khai thác, không có khả năng mở rộng diện tích canh tác, ở xa các đ−ờng giao thông trục chính, nông sản hàng hóa khó vận chuyển và tiêu thụ, ảnh h−ởng đến tốc độ phát triển, sức cạnh tranh thu hút vốn đầu t− yếu hơn các huyện

khác trong khu vực.

Ngoài hệ thống giao thông đ−ờng thuỷ do sông Hồng và sông Châu chảy bao quanh huyện Lý Nhân có hệ thống đ−ờng bộ với đ−ờng 62 (nay là đ−ờng 971) chạy ngang qua giữa huyện từ Nh− Trác bên hữu ngạn sông Hồng qua thị trấn Vĩnh Trụ đi Phủ Lý, đ−ờng 63 (nay là đ−ờng 972) từ Nam Định lên chạy cạnh phía Nam và phía Tây huyện rồi đi sang huyện Duy Tiên. Ngoài ra, đê sông Hồng dài trên 40m, các đê bối sông Hồng, sông Châu cũng là đ−ờng giao thông vòng qua huyện.

4.1.2. Dân số và lao động

Lý Nhân có nguồn lao động dồi dào cùng với bà con nông dân có truyền thống trồng dâu, nuôi tằm trên vùng đất địa ph−ơng. Qua điều tra tại huyện Lý Nhân, kết quả đ−ợc thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Dân số, lao động và bình quân diện tích đất nông nghiệp/hộ của huyện Lý Nhân (năm 2000 - 2005)

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005

1.Tổng số nhân khẩu (ng−ời) 187.790 188.959 190.136 191.21 192.144 193.790

Tổng số hộ (hộ) Bình quân khẩu/hộ 46.78 4,00 47.169 4,00 47.685 4,00 48.195 4,00 48.789 3,90 49.275 3,90 2. Tổng số lao động (ng−ời) 94.667 95.879 107.954 108.277 108.708 105.023 Số lao động chính (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số lao động phụ (ng−ời) Tỷ lệ (%) 80.346 84,80 14.321 15,20 81.593 85,10 14.286 14,90 91.652 84,90 16.302 15,10 92.252 85,20 16.025 14,80 92.619 85,20 16.089 14,80 89.584 85,30 15.439 14,70 3. Bình quân ruộng đất (sào/hộ) 9,00 8,90 8,60 8,70 8,50 8,40

Qua kết quả ở bảng 4.3 chúng tôi thấy tổng số nhân khẩu của huyện Lý Nhân năm 2005 là 193.790 ng−ời. Số lao động chính (89.584 ng−ời) cao hơn 58% so với số lao động phụ (15.439 ng−ời). Điều này có nghĩa là nhân công dồi dào. Bình quân diện tích đất nông nghiệp cao (8,4 sào/hộ).

Cũng theo bảng 4.3 chúng tôi thấy dân số và số hộ của huyện Lý Nhân tăng theo hàng năm, năm 2005 bình quân là 3,9 khẩu /hộ. Dân số tăng cũng đồng nghĩa với bình quân ruộng đất giảm theo hàng năm.

4.1.3. Đặc điểm kinh tế

Kinh tế huyện Lý Nhân lấy nông nghiệp làm chính. Hơn 80% lao động làm nghề canh nông. Cây l−ơng thực (lúa, ngô) giữ vai trò chủ lực.

Đất chật, ng−ời đông, xa tỉnh lị và các trung tâm kinh tế khác, đ−ờng xá đi lại ch−a thuận tiện, giao l−u hạn chế khiến cho huyện Lý Nhân gặp khó khăn trong phát triển kinh tế.

Những năm qua, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, huyện Lý Nhân đã tập trung vào những mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, từng b−ớc đi lên xây dựng huyện giàu mạnh.

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lý Nhân đã đ−a ra những giải pháp thích hợp, đầu t− có trọng tâm, trọng điểm, khai thác các tiềm năng thế mạnh của địa ph−ơng.

Trong nông nghiệp không ngừng đầu t− thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quy hoạch vùng lúa giống có năng suất cao, mở rộng vụ đông với các loại cây có giá trị kinh tế, cải tạo v−ờn tạp, phát triển mô hình VAC, chuyển một số vùng trũng sang sản xuất đa canh, mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Về chăn nuôi, chú trọng cải tạo giống bò, phát triển nuôi lợn h−ớng nạc.

Cây công nghiệp trên địa bàn gồm có dâu, đay, lạc, đậu t−ơng, mía… Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp có mặt vẫn ch−a ổn định vững chắc. Chuyển

dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, giá trị sản phẩm nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao (53,8%).

Sản xuất nông nghiệp năm 2005 của huyện Lý Nhân có b−ớc phát triển mới. Tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt đạt 77.329 tấn, trong đó sản l−ợng lúa là 69.745 tấn, ngô là 7.584 tấn. Sản l−ợng đậu t−ơng đạt 1.776 tấn, lạc vỏ đạt 201 tấn, khoai lang là 6575 tấn, sắn đạt 135 tấn, rau đậu là 30.224 tấn, 2284 tấn đay, 300 tấn mía, 1307 tấn cam quýt b−ởi, 496 tấn quả nhãn vải.

Năm 2005 huyện Lý Nhân có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đạt 7,98%. Bình quân thu nhập theo đầu ng−ời đạt 2,8 triệu đồng đạt 100,7% so với kế hoạch. Nguồn thu từ kinh tế trên địa bàn huyện là 4.634 triệu đồng đạt 102,4% so với kế hoạch.

Riêng ngành nông nghiệp thu nhập từ nông, lâm, thuỷ sản chiếm 40,94%. Thu nhập từ sản xuất dâu tằm chiếm 5,26%. Công nghiệp xây dựng và dịch vụ th−ơng mại chiếm 53,80%.

Nh− vậy, tuy diện tích đất trồng dâu nuôi tằm chỉ chiếm 1,06% so với đất nông nghiệp (bảng 4.2) nh−ng tỷ trọng thu nhập kinh tế > 11% so với tổng thu nhập nông lâm thuỷ sản.

53.8

44.65

1.55

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)