Đánh giá một số lợi thế chủ yếu sản xuất dâu tằm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 80 - 82)

N L TS Dâu tằm CXD TM

4.3.5. Đánh giá một số lợi thế chủ yếu sản xuất dâu tằm.

Kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân chủ yếu là lúa, màu và cây ăn quả. Từ năm 1995 đến nay diện tích đất trồng cây ăn quả và cây dâu tằm ngày càng đ−ợc mở rộng. Phát triển cây dâu tằm trên vùng đất này có nhiều lợi thế, để phát triển ngành dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân, kết quả đánh giá hiệu quả sản xuất dâu và tằm so với cây trồng khác trên đất bãi chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng sau:

Bảng 4.11. Đánh giá mức độ hiệu quả của sản xuất dâu tằm

so với cây trồng khác trên đất bãi của huyện Lý Nhân từ năm 2003 - 2005 Hiệu quả kinh tế

Đánh giá Lĩnh vực sản xuất Cao Bình th−ờng Thấp Rất thuận lợi Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn 1. Trồng dâu, nuôi tằm x x 2. Trồng lúa x x

3. Trồng ngô, rau, màu x x

4. Chăn nuôi lợn (gà) x x

5. Chăn nuôi bò x x

Ghi chú: dấu (x) là kết quả > 50% số phiếu điều tra hộ đánh giá

Qua kết quả điều tra ở bảng 4.11 chúng tôi thấy lĩnh vực sản xuất trồng dâu nuôi tằm có hiệu quả kinh tế cao hơn cả và phát triển thuận lợi so với các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác. Do huyện Lý Nhân tỷ lệ đất bãi so với tỷ lệ đất nông nghiệp năm 2005 chiếm 10,83%, cho nên diện tích cây nông nghiệp chủ yếu −u tiên nhất vẫn dành cho cây lúa, các cây màu, dâu tằm và chăn nuôi lợn, gà cũng phát triển ở mức thuận lợi, chăn nuôi bò phát triển ở mức bình th−ờng.

Quá trình phát triển dâu tằm tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đã có lịch sử lâu đời (1955 - 1956) do đó ng−ời dân địa ph−ơng của khu vực trồng dâu nuôi tằm đã có những thói quen, tập quán và ý thức tốt trong sản xuất, trồng dâu nuôi tằm đã trở thành nghề chính và thu nhập chính của ng−ời dân. Nguồn lao động dồi dào đã giúp ít rất nhiều cho sản xuất trồng dâu, nuôi tằm. Cùng với sự phát triển của đất n−ớc, huyện Lý Nhân đã có nhiều chuyển biến, nghề trồng dâu nuôi tằm đã giải quyết cơ bản lao động d− thừa, tính tập thể của ng−ời dân cũng nâng cao. Điều tra tại huyện Lý Nhân chúng tôi thấy, nông

dân đã có nghề nuôi tằm truyền thống, ng−ời dân và lãnh đạo địa ph−ơng đã tổ chức “Câu lạc bộ khuyến nông về dâu tằm” để giúp ng−ời dân nắm bắt đ−ợc kỹ thuật, thị tr−ờng một cách nhanh nhạy nhất, tránh những hạn chế về ý thức, trình độ, tập quán… còn thấp kém.

Kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất dâu tằm so với rau màu trên đất bãi của huyện Lý Nhân đ−ợc trình bày ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Hiệu quả sản xuất dâu tằm so với ngô, rau, màu trên đất Lý Nhân năm 2005

Chỉ tiêu Dâu Ngô, rau, màu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)