Theo câu hỏi SGK
TT Tên tác phẩm, đoạn trích Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung, đại ý
1 Bài học đờng đời đầu tiên trích
“Dế mèn phu lu ký” Tô Hoài Truyện
- Dế Mèn có vẻ đẹp cờng tráng của một chàng dế thanh niên nhng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ ngịch của Mèn đã gây ra cái chết thảm thơng cho Choắt và Mèn đã rút ra đợc bài học đờng đời đầu tiên cho mình.
2 Sông nớc Cà Mau Trích “Đất rừng
Phơng Nam” Đoàn Giỏi
Truyện ngắn
- Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú ngay trên mặt sông.
3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy ANh
Truyện Ngắn
- Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậy ở cô em gái đã giúp cho ngời anh vợt lên đợc lòng tự ái và sự tự ti của mình.
4 Vợt thác Trích “Quê nội” Võ Quảng Truyện - Hành trình ngợc sông Thu Bồn vợt thác của con thuyền.
5 Buổi học cuối cùng AnPhông Xơ Đô Đê
Truyện ngắn
- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trờng làng vùng An dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha men qua
cái nhìn tâm trạng của chú bé Phrăng. 6 Cô Tô (trích) Nguyễn
Tuân Kí
- Vẻ đẹp tơi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của ngời dân trên đảo.
7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí
- Cây tre là ngời bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tợng của đất nớc và dân tộc Việt Nam.
8 Lòng yêu nớc trích “bài báo thử lửa”
I Lia Ê Ren Bua
Tuỳ bút, chính luận
- Lòng yêu nớc khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thờng gần gũi, từ tình yêu gia đình, quan hệ. Lòng yêu nớc đợc thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
9 Lao xao trích “Tuổi thơ im lặng” Duy Khánh
Hồi ký tự truyện
- Miêu tả các loài chim ở đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian.
Câu 2: Nhìn vào bảng thống kê những yếu tố thờng có chung ở cả truyện và ký đều có ngời kể hay ngời trần thuật có thể xuất huện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.
Câu 3: Những tác phẩm truyện kí đã học để lại cho em cảm nhận đợc những cảnh sắc thiên nhiên đất nớc và cuộc sống con ngời ở vùng miền, từ cảnh sông nớc bao la chằng chịt trên vùng Cà Mau của Nam Tổ Quốc đến sông Thu Bồn miền Trung êm ả và nắm thác nghềnh rồi vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim của vịnh Bắc Bộ.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ: SGK BTVN: Bài tập 4 SGK (118)
Tuần 30
Bài 28 Tiết 118
Câu trần thuật đơn không có từ là
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này.
B. nội dung các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chữa bài tập.
3. Bài mới
i. đặc điểm của câu trầnthuật đơn không có từ thuật đơn không có từ là
1. Ví dụ
a. Phú ông/ mừng lắm C V
b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân C V
Đọc ví dụ 2. Nhận xét
Xác định chủ - vị trong các câu? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
Học sinh trả lời
- Vị ngữ của các câu trên do từ, cụm từ sau tạo thành.
+ Mừng lắm: Cụm tính từ
+ Hội tụ ở góc sân: cụm động từ Em hãy chọn những từ hoặc từ phủ
định thích hợp sau điền vào trớc vị ngữ của các câu trên không, không phải, cha, cha phải.
Học sinh trả lời
Điền từ phủ định:
Chúng tôi không tụ hội ở góc sân + Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ. Em có nhận xét gì về cấu trúc của câu phủ định? - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ. - So sánh cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là?
Học sinh trả lời
+ Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là:
Từ phủ định + ĐT trạng thái + vị ngữ
ời
+ cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là
Không mừng lắm Từ PĐ + VN Em hiểu câu trần thuật đơn không
có từ là nh thế nào? Học sinh trả lời => Ghi nhớ - Vị ngữ thờng do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với từ không cha.