1. Bài tập : SGK
Đọc VD SGK (trên bảng) a. Thuyền rẽ sóng lớt bon bon nh đang nhớ núi rừng phải lớt cho nhanh để về cho kịp. b. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc.
Trong khổ thơ trên bầu trời đợc gọi là gì?
* Nhận xét:
- Các hoạt động của mặt trời là gì? - Mặt trời đợc gọi bằng “ông” - Hoạt động: mặc áo giáp ra trận Các hoạt động này dùng để chỉ ngời
hay vật?
- Hoạt động này: dùng để miêu tả công nghiệp ngời nay dùng để gọi trời.
- Trong khổ thơ còn miêu tả hoạt động của ai?
- Hoạt động của kiếm, múa
Hoạt động đó miêu tả nh thế nào? - Múa: múa gơm, kiếm: dùng những từ ngữ chỉ con ngời nay lại dùng để diễn tả hoạt động của vật nhân hoá.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả này?
- So với cách diễn đạt trên và cách diễn đạt ở phần 2 nh thế nào? Nhận xét?
- Cách diễn đạt ở phần 2 dùng những từ chỉ dành cho sự vật còn các từ ở khổ thơ thờng dùng cho con ngời. Từ đó cho thấy cách dùng nh vậy làm cho các sự vật việc đợc miêu tả gần gũi với con ngời.
VD: ab: Miêu tả con thuyền và chòm cổ thụ có gì khác thờng?
- VD: ab: con thuyền: nhớ
Chòm cổ thụ: đứng trầm ngâm
2. Kết luận: - Vậy em hiểu nhân hoá là gì?
Tác dụng của nhận hoá
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả ngời, làm cho chúng trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con ngời.