Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 57 - 59)

II. tìm hiểu các bài tập

i.tìm hiểu chung

1. Tác giả

Giới thiệu vài nét về tác giả? Học sinh trả lời

- Tố Hữu (1920 - 2002) quê Thừa Thiên Huế. Ông vừa là nhà thơ, vừa là nhà cách mạng.

Học thêm SGK.

2. Tác phẩm

Tố Hữu có nhiều tập thơ nổi tiếng: Trích tập thơ. Văn bản: Xiềng xích - giải phóng - Máu và hoa

Bài thơ kể và tả về Lợm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự ấy tìm bố cục của bài thơ?

Học sinh thảo luận trả

lời.

3. Bố cục

Phần đầu: Từ đầu -> cháu đi xa dần: Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu.

Phần 2: Tiếp -> hồn bay giữa đồng: Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lợm. Phần 3: Còn lại: Hình ảnh Luợm vẫn

sống mãi 4. Thể thơ: 4 chữ Đọc phần 1 II. Đọc và phân tích 1. Hình ảnh Lợm trong lầm gặp gỡ tác giả Hình ảnh Lợm trong buổi gặp dỡ đ- ợc tác giả miêu tả nh thế nào về trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói?

- Hình ảnh Lợmg

+ Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca nô đội lệch

+ Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt + Cử chỉ: Nghênh nghênh, huýt sáo vang

+ Lời nói: vui lắm, thích hơn ở nhà Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi

miêu tả Lợm?

Học sinh trả lời

Nghệ thuật: So sánh, nhiều từ láz Hình ảnh Lợm hiện lên nh thế nào? => Hồn nhiên, vui tơi thích làm

nhiệm vụ kháng chiến. - Đọc 3 khổ thơ tiếp

Đọc câu thơ tiêu biểu khắc hoạ Lợm đi làm nhiệm vụ.

- Tại sao lại cho đây là câu thơ tiêu biểu nhất?

- Tại sao lại đặt “vụt qua mặt trận” trớc “đạn bay vèo vèo”?

Học sinh trả lời

Hình ảnh Lợm trong khi đi làm nhiệm vụ

Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo ………

Sợ chi hiểm nghèo - Nhà thơ khắc hoạ phẩm chất gì của

Lợm?

=> Gan dạ, dũng cảm bất chấp nguy hiểm

- Câu thơ nào nhận ra sự hy sinh của Lợm? Tại sao không nói thẳng là là Lợm chết rồi mà lại nói một dòng máu tơi? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh trả lời

- Sự hy sinh của Lợm Một dòng máu tơi

- Vậy sự hy sinh đó nh thế nào? -> Sự hy sinh của Lợm rất cao đẹp. - Hình ảnh Lợm bất ngờ bị trúng

đạn ngã xuống trên cánh đồng gợi cho em cảm xúc gì?

_ Đọc 1 số câu nói về tâm trạng của nhà thơ.

Học sinh trả lời

- Tâm trạng: Ra thế Lợm ơi Thôi rồi, Lợm ơi Lợm ơi, còn không

=> Câu thơ ngắt làm đôi diễn tả sự đau xót đột ngột, niềm tiếc thơng và tự hào.

Tuần 25

Bài 24 - Tiết 100

Lợm- Ma

(Trần Đăng Khoa)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc sức ống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả trong bài thơ.

- Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá.

- Tích hợp với tiếng việt: phép nhân hoá B. nội dung các bớc lên lớp

1. n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 57 - 59)