Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 51 - 53)

Ngời cha đợc ví với Bác là vì sao? - Ngời cha và Bác có sự tơng đồng về phẩm chất yêu thơng, chăm sóc ân cần chu đáo. -> ẩn dụ phẩm chất.

* Tác dụng

Qua ví dụ em thấy ẩn dụ có phẩm chất, tính chất gì?

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hãy tìm trong văn thơ những câu có dùng phép

- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em nằm trên lng

- Ngày ngày dòng ngời… Kết tràng…

Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp? 2.Kết luận:

Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp:- ẩn dụ hình thức - ẩn dụ hình thức

- ẩn dụ cách thức- ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ phẩm chất

- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

III. Luyện tập

HS làm BT SGK Bài tập 1: Gợi ý

Cách diễn đạt 2: có sử dụng so sánh Cách diễn đạt 3: có sử dụng ẩn dụ

So sánh và ẩn dụ là phép TT tạo cho câu nói có tính hình tợng biểu cảm hơn so với cách nói bình thờng. ẩn dụ làm cho câu văn có tính hàm súc hơn.

Bài tập 2: Tìm các ẩn dụ

Gợi ý: “Ăn quả”, “kẻ trồng cây” có nét tơng đồng về cách thức “ăn quả” tơng đồng với “sự hởng thụ thành quả của lao động”. “Kẻ trồng cây” tơng đồng với “ngời lao động, ng- ời gây dựng tạo thành quả lao động”.

Cả câu tục ngữ: Khuyên chúng ta khi hởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao ngời lao động đã vất vả mới tạo ra đợc thành quả đó. - Câu “Gần…” Mực - đen: tơng đồng với “cái xấu”. Đèn sáng tơng đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.

- Thuyền chỉ ngời đi xa, bên chỉ ngời ở lại: phẩm chất ẩn dụ. Mặt trời đợc dùng để chỉ Bác Hồ có nét tơng đồng về phẩm chất. Về nhà: BT 3, 4

Chuẩn bị: Tiết tập miệng

Tiết 1 bài tập1; Tiết 2, 3 bài tập 2; Tiết 4 bài tập 3

Tuần 24

Bài 23 - Tiết 96

Luyện nói về văn miêu tả

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn miêu tả.

- Luyện tập kỹ năng trình bày những điều đã quan sát và lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lý.

- Học sinh trình bày rõ ràng, mạch lạc. B. nội dung các bớc lên lớp

1. n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Trong quá trình luyện nói.

3. Bài mới

i. yêu cầu giờ luyện nói

- Học sinh chuẩn bị đầy đủ các bài tập giáo viên cho từ tiết học trớc theo tổ, nhóm.

- Nhóm tổ cử đại diện lên trình bày to, rõ ràng, mạch lạc không cần giấy, vở đọc.

Giáo viên và học sinh nghe và nhận xét.

* ý nghĩa: Qua tiết tập nói giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về văn miêu tả.

- Rèn cho các em có 1 khả năng diễn đạt, sự tự tin vào bản thân. - Rèn thói quen mạnh dạn trớc tập thể.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w