1. Bài tập:
b c.
* Nhận xét Trong các câu của abc sự vật nào đợc
nhân hoá?
a. Miệng, tai, mắt, chân, tay b. Tre
c. Trâu Dựa vào những từ in đậm cho biết sự
vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào?
- Dùng từ vốn gọi ngời để gọi sự vật
- Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Qua VD: Em thấy có mấy kiểu nhân hoá?
- Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời
2.Kết luận.
Có 3 kiểu nhân hoá
- Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời
III. Luyện tập
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn.
Bài tập 1. Phép nhân hoá:
Đông vui, mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít, bân rộn.
Tác dụng: quang cảnh bến cảng đợc miêu tả sống động hơn.
So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn với đoạn văn trên.
Bài tập 2.
Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, sinh động và gợi cảm hơn. So sánh 2 cách viết. Bài tập 3. - Cách 1: VB biểu cảm. - Cách 2: VB thuyết minh. BT về nhà: BT 2, 5 SGK BT6 trong sách BTNV 35
4. Củng cố: Thế nào là nhân hoá? Các kiểu nhân hoá?
5. HDVN: - Học thuộc bài, làm BT 4, 5 SGK, BT6 trong sách BTNV 35
Tuần 23 Tiết 92Ngày soạn:... Ngày soạn:... Ngày giảng:...... Phơng pháp tả ngời A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn văn, 1 bài