Một số điều chú ý khi viết đọc cho đúng chính

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 33 - 37)

viết đọc cho đúng chính tả

1. Khi đọc: phát âm chuẩn, đúng từ toàn dân, chuẩn chính tả, tránh mắc lỗi.

2. Khi viết: đối với phụ âm

- tr - ch: trớc uô, oe, oa (và) ghi ch không ghi tr ngoại lệ.

- Phát âm l/n trớc oâ, oe, oô, uy, oă ghi l không ghi n.

- Phát âm r, d, gi trớc uy, oa, oê ghi d trớc e, ê ghi d, r không ghi gi

Tuần 22 Tiết 88Ngày soạn:... Ngày soạn:... Ngày giảng:......

Phơng pháp tả cảnh

Viết bài tập làm văn tả cảnh ( làm ở nhà)

A. Mục tiêu bài học:

- Cho học sinh biết cách tả cảnh, hình thức, bố cục 1 bài văn tả cảnh - kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả trình bày bố cục.

B. Phơng tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo

- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề. D. Tiến trình giờ học:

1. n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

6A: 6D:

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn

miêu tả?

3. Bài mới

i. phơng pháp viết văn tả cảnh

Văn bản a miêu tả hình ảnh Dơng H- ơng Th trong một chặng đờng của cuộc vợt thác. Tại sao có thể nói, qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung đợc những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?

1. Bài tập.

Đọc và tìm hiểu 3 văn bản SGK (45, 46)

a) Tả hình ảnh dợng Hơng Th

- Qua hình ảnh Dợng Hơng Th ngời đọc có thể hình dung đợc phần nào cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ vì ngời vợt thác từ ngoại hình, t thế, động tác đã phải đem hết sức mình, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ.

+ Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn nh hiệp sĩ Tr- ờng Sơn oai linh.

=> Dòng sông rất hiểm trở, nớc chảy mạnh dữ dội.

b) Tả cảnh sắc vùng sông nớc Cà Mau theo 1 trình tự

Từ gần -> xa Từ dới -> bờ -> Trình tự hợp lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Dàn ý: 3 phần

Mở bài: 3 câu đầu: tả khái quát về tác dụng, cấu tạo màu sắc của luỹ tre.

Thân bài: Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre Kết bài: Còn lại: Tả măng tre dới gốc * Trình tự miêu tả

Khái quát: -> cụ thể, từ ngoài -> trong

Không gian hợp lý bởi cái nhìn của tác giả (ng- ời tả) là hớng từ bên ngoài.

Vậy khi miêu tả chúng ta phải chú ý điều gì?

=> Muốn tả cần

- Xác định đối tợng miêu tả (MĐ đối tợng) - Lựa chọn chi tiết hình ảnh

- Trình bày những điều quan sát theo 1 trình tự hợp lý.

Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần?

Nêu PP viết văn tả cảnh, bố cục bài văn tả cảnh?

* Bố cục: 3 phần

MB: Giới thiệu cảnh đợc tả

TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 trình tự KB: Phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó

2. Kết luận

- Viết văn tả cảnh cần: xác định đối tợng, quan sát lựa chọn, trình bày theo thứ tự.

- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần

II. Luyện tập

HS làm BT theo nhóm. Bài tập 1:

Gợi ý: Tả lớp học theo trình tự: tả từ ngoài -> trong; từ lúc trống vào -> hết giờ

+ Cảnh học sinh nhận đề + Học sinh chăm chú làm bài

+ Giáo viên quan sát: học sinh làm bài + Thu bài

Học sinh tập viết phần mở bài - thân bài

Mở bài: vào ngày thứ 7 tiết 3, lớp chúng em làm bài tập làm văn trên lớp.

Bài tập 2

Gợi ý: Tả cảnh san trờng lúc ra chơi: Tả theo trình tự thời gian

- Trống hết tiết 2, giờ ra chơi đã đến - Học sinh ùa ra sân

- Các trò chơi diễn ra khắp sân trờng - Trống vào lớp

- Cảm xúc của ngời viết

* Đề tập làm văn cho về nhà: Hãy tả cảnh ánh trăng vào đêm trung thu ở quê hơng em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố: Nêu PP tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh? 5. HDVN: - Học bài, làm bài viết tả cảnh theo đề ra.

- Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng.

Tuần 23 Tiết 89Ngày soạn:... Ngày soạn:... Ngày giảng:...... Văn bản Buổi học cuối cùng (Chuyện của một em bé ngời An - dát)

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An- dát. Truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.

- T duy ngôn ngữ, mạch lạc.

- Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, yêu Tổ quốc. B. Phơng tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo

- Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình giờ học:

1. n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

6A: 6D:

2. Kiểm tra bài cũ:

Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên vùng Trung Bộ?

3. Bài mới

Văn bản này nên đọc nh thế nào?

chú thích.

1. Đọc văn bản.

Đọc to, rõ ràng, mạch lạc diễn cảm, chú ý tên đất và tên ngời nớc ngoài.

2. Chú thích.

a) Tác giả

Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? An Phông Xơ Đô Đê 1840 - 1897 là nhà văn Pháp, ông nổi tiếng về truyện ngắn.

b) Tác phẩm

Truyện “Bài học cuối cùng” lấy bối cảnh từ ` biến cố lịch sử sau cuộc chiến tranh Pháp Phổ năm 1870 – 1871, nớc Pháp thua trận, 2 vùng An- dát và Lo -ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ.

Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

c) Từ khó: SGK

Xác định kiểu VB và P TBĐ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010 (Trang 33 - 37)