II. Đọc phân tích
2. Hình ảnh DHTh chỉ huy thuyền vợt thác
vợt thác
Cảnh con thuyền vợt thác đã đợc miêu tả nh thế nào?
Học sinh trả lời
- Dòng sông nh dựng đứng lên, nớc không chảy mạnh, chảy xiết mà từ trên cao phóng xuống hết sức nhanh, mạnh nh chặt đứt dòng sông, nh rắn đứt đuôi.
- Hình ảnh Dợng Hơng Hãy tìm những từ ngữ miêu tả hình
ảnh, hành động của nhân vật Dợng H- ơng trong vuộc vợt thác?
Học sinh tìm.
+ đánh trần, co ngời phóng chiếc sào xuống lòng sông.
+ Ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại.
+ Thả sào, rút sào nhanh nh cắt. Những cách so sánh nào đợc sử dụng? + Dợng Hơng Th nh 1 pho tợng
đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào nh 1 hiệp sĩ của Trờng Sơn.
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh? Học sinh trả lời -> Rất hay + Sức khoẻ rắn chắc So sánh + Tầm vóc và sức khoẻ phi thờng. Nhận xét về Dợng Hơng? Học sinh nhận xét. Bổ sung ý kiến
=> Là ngời lao động quả cảm, bình tĩnh, dày dặn kinh nghiệm đồng thời là ngời nhu mì trong cuộc sống. TK:
nhìn trên con thuyền theo hành trình vợt thác rất tự nhiên, sinh động. Nội dung: bài văn miêu tả cảnh vợt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Tuần 22 Bài 21 - Tiết 86
So sánh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc các kiểu so sánh.
- Tác dụng nghệ thuật của phép so sánh đã dùng trong văn bản và tác dụng của các kiểu so sánh ấy.
- Phân tích đợc các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản và tác dụng của các kiểu so sánh ấy.
- Vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói, viết. B. nội dung các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là so sánh? Cấu tạo của phép so sánh?