Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gạch men caremic của công ty gốm sứ huế (Trang 67 - 71)

- Đoạn thị trờng trung bình: đây là đoạn thị trờng bao gồm những ngời có thu nhập trung bình (thu nhập từ 1,53 triệu đồng/tháng) Trên thị trờng này

3.1.4. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty là các doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng sản phẩm gạch men, hoạt động

Vĩnh Phúc

Hucera

Cosevco ĐN

Thấp Trung bình Cao Chất lượng

Giá

Cao

Trung bình

cạnh tranh diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau, cạnh tranh về chất lựơng, mẫu mã sản phẩm, giá bán….. Hiện tại trên thị trờng, Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế có một số đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm gạch men Ceramic Hucera là các sản phẩm gạch men Ceramic của các hãng Vĩnh Phúc và Cosevco Đà Nẵng. Hai hãng này đều chọn thị trờng khách hàng mục tiêu là những khách hàng có thu nhập trung bình và thấp. Ngoài hai hãng nói trên sản phẩm gạch men Ceramic còn phải cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các hãng khác nh Đồng Tâm, Viglacera ….

Do điều kiện về thu thập thông tin nên tác giả chỉ phân tích hai đối thủ cạnh tranh chính của Công ty là Công ty Gạch men Cosevco Đà Nẵng (Cosevco ĐN) và Công ty Gạch men Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc) nh sau

3.1.4.1. Năng lực sản xuất

Công suất thiết kế của các nhà máy tính đến năm 2003 nh sau: Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế là 1,5 triệu m2/năm, Công ty Gạch men Cosevco Đà Nẵng là 3,5 triệu m2/năm và Công ty Gạch men Vĩnh Phúc là 6,5 triệu m2/năm. Công suất sản xuất của hai đối thủ cạnh tranh của gạch men Hucera lớn hơn rất nhiều so với Công ty.

Với công suất lớn hơn đã tạo nên lợi thế cho Cosevco ĐN và Vĩnh Phúc tăng sản lợng sản phẩm cung ứng ra thị trờng, đó là một vấn đề quan trọng để giành lợi thế cho khả năng cạnh tranh; việc tăng sản lợng sẽ có điều kiện để đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, hình thức mẫu mã ngày càng đợc đa dạng hơn, tạo nên sự lựa chọn đa dạng thích hợp hơn với nhiều đối tợng khách hàng. Ngoài ra, bên cạnh đó, khi đầu t thêm dây chuyền tăng công suất tạo nên cho Cosevco ĐN và Vĩnh Phúc khả năng quay vòng vốn trả nợ thấp hơn, tỉ lệ khấu hao trên từng đơn vị sản xuất thấp hơn...;

Đối với Hucera, với công suất 1,5trm2/năm, nhng do dây chuyền không phát huy hết công suất nên dẫn đến sản lợng sản xuất không đạt kết quả nh ban đầu. Sản lợng không nhiều, với công suất nh trên, không cho phép chúng ta sản

suất nhiều loại sản phẩm, dẫn đến một số thị trờng chúng ta khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng (khách hàng).

Bảng 3.1: Sản lợng sản xuất của các Công ty qua các năm

ĐVT: 1.000 m2

STT Tên đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) 2002/2001 2003/2002 1 Hucera 1.199 1.228 1.398 102,4 113,9 2 Cosevco ĐN 2.178 2.533 2.416 116,3 95,4 3 Vĩnh Phúc 4.985 5.500 6.713 110,3 122,0

Nguồn số liệu: Phòng Kinh doanh- Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế

Sản lợng gạch sản xuất của các hãng trong năm 2002 đều tăng so với năm 2001 trong đó hãng Cosevco ĐN tăng nhanh nhất với tỷ lệ là 16,3%. Trong năm 2003 sản lợng gạch sản xuất của hãng Cosevco ĐN giảm 4,6% so với năm 2002 trong khi đó hãng Vĩnh Phúc lại tăng 22% và Hucera tăng 13,9%. Điều này cho thấy Công ty Gạch men Vĩnh Phúc đẩy mạnh sản xuất tăng sản lợng sản phẩm sản xuất để chiếm lĩnh thị trờng.

Do năng lực sản xuất của Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế thấp hơn các đối thủ khác nên chủng loại sản phẩm của Công ty ít hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh. Nh vậy so sánh về chủng loại sản phẩm rõ ràng Công ty gạch men sứ T.T.Huế có chủng loại hạn chế.

3.1.4.2. Giá bán của các Công ty

So sánh bảng giá của cả 3 Công ty trên, lấy giá bình quân của sản phẩm 30cmx30cm làm giá chuẩn để đánh giá.

Ta thấy rằng, giá cả trên thị trờng có xu hớng giảm theo từng năm, mỗi năm giá giảm từ 8-13%, nguyên nhân chủ yếu là do cung trên thị trờng ngày càng nhiều, nhu cầu của ngời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn, các Công ty muốn đẩy nhanh hoạt động bán hàng và giành thị phần đều phải hạ giá bán xuống.

So với mức giá của Cosevco ĐN, giá của Hucera thấp hơn 2000-3000đ/m2. Đây là một lợi thế của Hucera trên thị trờng, có thể thông qua giá để tìm kiếm

thêm khách hàng của mình trên thị trờng Cosevco ĐN đã hoạt động. Riêng đối với gạch Vĩnh Phúc, giá bán khá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh, chỉ 42.000 đ/m2 (2004), điều này đã tạo nên u thế cho chính họ trên thị trờng.

Bảng 3.2: Giá bán các loại gạch men Ceramic của các Công ty

ĐVT: đồng/m2 Tên đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Hucera Loại 1 Loại 2 Loại 3 54.000 51.100 48.100 51.000 48.000 45000 48.300 45.300 44.000 44.100 41.800 38.700 Cosevco ĐN Loại 1 Loại 2 Loại 3 57.000 53.000 - 56.000 53.000 48000 49.000 47.000 - 47.000 44.000 - Vĩnh Phúc Loại 1 Loại 2 Loại 3 - - - - 45.000 - 44.000 42.000 - 42.000 40.000 -

Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh- Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế

Vĩnh Phúc do cố gắng đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô nên chi phí thấp và do đó có thể định giá thấp. Giá của Vĩnh Phúc có các mức giá từ thấp đến cao nhằm phục vụ tất cả mọi đối tợng khách hàng. Nhìn qua có thể cho rằng chiến lợc giá của Vĩnh Phúc là chiến lợc của một Công ty nhỏ nhng thực tế nó lại rất phù hợp với đặc điểm thị trờng Việt Nam - thu nhập thấp, đòi hỏi về chất lợng sản phẩm cha thực sự cao, hay việc mua sản phẩm để tự khẳng định mình là cha có.

Do chất lợng sản phẩm khá cao, thị trờng mục tiêu là những khách hàng có thu nhập khá cao, giá bán của Cosevco tơng đối cao hơn Hucera và Vĩnh Phúc ( Bảng 3.2). Đây là bất lợi cho Cosevco ĐN nhng lại là yếu tố thuận lợi đối với Hucera.

Kết quả thăm dò ý kiến của 30 đại lý thu đợc điểm bình quân đối với chính sách giá của 3 Công ty nh sau: Hucera đạt 6,5 điểm, Cosveco Đà Nẵng đạt 5,8 điểm, Vĩnh Phúc đạt 7,1 điểm ( Thang điểm áp dụng là từ 1 đến 10). Nh vậy các đại lý cho rằng giá bán của Vĩnh Phúc thấp hơn so với Hucera và Cosevco Đà Nẵng. Đối thủ cạnh tranh về giá mà Công ty Gạch men Sứ Thừa Thiên Huế cần phải chú ý đến trong thời gian tới đó là Công ty gạch men Vĩnh Phúc.

3.1.4.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các Công ty

Bảng 3.3: Kết quả tiêu thụ của các Công ty trong những năm qua

ĐVT: 1.000 m2 STT Tên đơn vị Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) 2002/2001 2003/2002 1 Hucera 990 1.273 1.333 128,5 104,7 2 Cosevco ĐN 2.042 2.300 2.456 112,6 106,8 3 Vĩnh Phúc 4.628 5.500 6.201 118,8 112,8

Nguồn số liệu: Phòng Kinh doanh- Công ty Gạch men sứ Thừa Thiên Huế

Qua biểu trên ta có thể thấy đây là các đối thủ cạnh tranh rất mạnh. Hầu hết sản lợng bán của họ đều vợt qua mức của Công ty. Và qua phân tích số liệu trên ta có thể thấy một thực tế là từ năm 2001 đến 2003 sản lợng tiêu thụ của tất cả các Công ty đều tăng chậm. Riêng do giá cả của Vĩnh Phúc đặc biệt thấp hơn các đối thủ nên mức tiêu thụ của Vĩnh Phúc luôn tăng trởng mạnh hơn Cosevco và Hucera, điều đó cho thấy mức cầu trên thị trờng đang ở mức tiêu dùng khá lớn. Tuy nhiên ngày càng có nhiều cơ sở tiến hành sản xuất và kinh doanh trên thị trờng này dẫn đến cung vợt quá cầu. Chính điều đó đẩy tính chất cạnh tranh trên thị trờng ngày một khốc liệt hơn.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gạch men caremic của công ty gốm sứ huế (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w