Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp. Phần này tập trung nghiên cứu sự ảnh hởng của các yếu tố nội tại đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đây là một yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu t mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu hay phân phối, quảng cáo đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây chuyền công nghệ hiện đại, đảm bảo chất lợng, hạ giá thành sản phẩm từ đó có thể hạ giá bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động khuyến mại, quảng cáo mạnh mẽ, nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra với một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có thể có khả năng chấp nhận bỏ qua lợi nhuận trong một thời gian ngắn, hạ giá bán sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của doanh nghiệp, tiêu diệt đối thủ cạnh tranh rồi sau đó lại tăng giá để thu lợi nhuận cao hơn. Doanh nghiệp có thế mạnh về tài chính thì cũng có nghĩa là có khả năng cạnh tranh cao.
Để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp ngời ta tiến hành đánh giá một số điểm sau: Khả năng huy động vốn ngắn hạn và trung hạn; Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn tự có; Chi phí trung bình so với toàn ngành và so với đối thủ cạnh tranh; Những thế mạnh về thuế; Quan hệ của ngời quản lý doanh nghiệp với chủ sở hữu, ngời đầu t hay các cổ đông; Khả năng tận dụng các chiến lợc tài chính nh thuê, cho thuê, bán; Phí hội nhập và các rào cản hội nhập; Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn đầu t; Khả năng quản lý chi phí và hạ thấp giá thành; Tình trạng nợ đọng; Hệ thống kế toán có liên quan đến phục vụ lập kế hoạch và kiểm tra tài chính doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có thế mạnh trong các yếu tố trên đây thì doanh nghiệp có thế mạnh về phơng diện tài chính và nh vậy doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao.
1.2.3.2. Sản xuất và công nghệ
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm khả năng cạnh tranh của Công ty tăng lên rất nhiều. Với một cơ sở vật chất nh vậy, chất l- ợng sản phẩm đợc nâng cao hơn, giá thành sản xuất hạ và kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng. Nh vậy, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh
nghiệp là rất lớn. Ngợc lại, không một doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghệ sản xuất lạc hậu máy móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm tăng chi phí sản xuất và làm giảm chất lợng sản phẩm. Khả năng về sản xuất và công nghệ là tiền đề tạo ra chất lợng sản phẩm và số lợng sản phẩm có thể đa ra thị trờng.
Khi nghiên cứu về khả năng sản xuất và công nghệ của một doanh nghiệp cần đánh giá những điểm sau: Giá cả và mức độ cung cấp nguyên, nhiên vật liệu; Quan hệ với các nhà cung cấp; Mức độ dự trữ và quản lý vật t; Việc bố trí và khai thác các phơng tiện, trang thiết bị; Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn; Tỷ lệ giữa hiệu năng và phí tổn với lợi ích của thiết bị; Các phơng pháp kiểm tra tác nghiệp: kiểm tra thiết bị, kiểm tra tiến bộ, kiểm tra chất lợng; Trình độ công nghệ đối với toàn ngành và với đối thủ cạnh tranh; Năng lực nghiên cứu và triển khai; Các biện pháp bảo vệ bản quyền.
1.2.3.3. Nhân sự và hệ thống quản lý
Đây chính là đội ngũ những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và gián tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những ngời quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào khối lợng bao nhiêu? Mỗi một quyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Chính họ là những ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năng cạnh tranh của Công ty ở mức nào và phơng thức cạnh tranh là gì.
Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Sản phẩm hay chất lợng sản phẩm là do họ quyết định. Trình độ tay nghề cùng với lòng hăng say làm việc là cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Đây chính là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia vào cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.
Để đánh giá về nhân sự và bộ máy quản lý cần phải đánh giá những điểm sau: Khả năng và thái độ của bộ máy lãnh đạo; Trình độ tay nghề và t cách đạo đức của ngời lao động; Các biện pháp và chính sách kích thích; Kinh nghiệm của cán bộ, công nhân viên; Nhận thức của các thành viên trong doanh nghiệp về giá trị văn
hoá của doanh nghiệp; Các mối quan hệ chức năng và nghề nghiệp; Điểm mạnh và tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức quản lý; Uy tín và thể diện của doanh nghiệp; Tổ chức hệ thống thông tin giao tiếp; Hệ thống kiểm soát tổ chức chung; Bầu không khí và nền nếp tổ chức; Sử dụng các phơng pháp và kỹ thuật hiện đại trong việc soạn thảo các quyết định; Khả năng phối hợp giữa các tổ chức thành viên và chức năng; Năng lực và phẩm chất cán bộ quản lý.
1.2.3.4. Marketing
Marketing là một trong những nhân tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Marketing đợc sinh ra là do cạnh tranh. Marketing một mặt phản ảnh năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, một mặt nó là công cụ cạnh tranh đắc lực. Chính vì lẽ đó, năng lực, thế mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động Marketing có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cục diện cạnh tranh trên thị trờng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những yếu tố quyết định đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Mặt khác, chính hoạt động Marketing của doanh nghiệp lại là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến cạnh tranh. Nền kinh tế càng phát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì ảnh hởng của Marketing đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn.
Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hoạt động Marketing, ngời ta xem xét các yếu tố sau: Mức độ đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ; Tính chất tập trung về hàng hóa và khách hàng; Khả năng thu thập những thông tin cần thiết về thị trờng; Thị phần hoặc tiểu thị phần; Cơ cấu sản phẩm hiện tại và khả năng mở rộng chủng loại sản phẩm; Chu kỳ sống hiện tại của các sản phẩm chính; Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số của từng hàng hoá dịch vụ; Kênh phân phối: số lợng, phạm vi và mức độ kiểm soát; Mức độ nổi tiếng, chất lợng và ấn tợng về sản phẩm; Cách tổ chức bán hàng; Mức độ am hiểu về nhu cầu khách hàng; Sức mạnh và hiệu quả của quảng cáo và khuyến mại; Chiến lợc giá và tính linh hoạt trong định giá; Cách thức và hiệu quả của việc thiết lập mối quan hệ với khách hàng; Dịch vụ sau bán hàng; Mức độ thiện chí và sự tín nhiệm của khách hàng.
Sản xuất, tài chính, nhân sự, Marketing là những nguồn lực tạo nên khả